【ltd cup c2】Thủ tướng Singapore: Trung Quốc không thể thay thế Mỹ ở châu Á
Sự hiện diện an ninh của Mỹ "vẫn có vai trò quan trọng với khu vực châu Á - Thái Bình Dương" và Trung Quốc sẽ không thể thay thế vị trí này của Mỹ ở Đông Nam Á,ủtướngSingaporeTrungQuốckhôngthểthaythếMỹởchâuÁltd cup c2 ngay cả khi nước này gia tăng sức mạnh quân sự, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long khẳng định.
Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long. Ảnh: DPA |
Trong một bài báo đăng tải trên Foreign Affairs hôm 4/6, Thủ tướng Lý Hiển Long đã viết rằng những tuyên bố chủ quyền và tuyên bố về hàng hải đầy thách thức của Trung Quốc ở Biển Đông đồng nghĩa với việc các quốc gia trong khu vực "sẽ luôn chứng kiến sự hiện diện của Hải quân Trung Quốc như một nỗ lực thúc đẩy những tuyên bố của nước này".
"Bất chấp việc gia tăng sức mạnh quân sự, Trung Quốc sẽ không thể thay thế vai trò an ninh của Mỹ", Thủ tướng Singapore khẳng định, đồng thời cho rằng việc Mỹ rút khỏi Bắc Á sẽ buộc Nhật Bản và Hàn Quốc tiến hành phát triển vũ khí hạt nhân nhằm ứng phó với mối đe dọa tăng lên từ phía Triều Tiên.
Bài viết của ông Lý Hiển Long được xuất bản giữa bối cảnh Mỹ và Trung Quốc tiếp tục leo thang căng thẳng trên nhiều mặt trận. Singapore là một trong các quốc gia ở châu Á trực tiếp kêu gọi Mỹ và Trung Quốc tránh lao vào một cuộc xung đột mang tính hủy diệt, vốn buộc các nước nhỏ hơn phải chọn bên.
"Các nước châu Á - Thái Bình Dương không muốn buộc phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc. Các nước này muốn phát triển quan hệ tốt đẹp với cả hai", Thủ tướng Singapore đánh giá.
Ông Lý Hiển Long cũng cảnh báo rằng nếu Mỹ nỗ lực kiềm chế Trung Quốc hoặc nếu Bắc Kinh tìm cách xây dựng ảnh hưởng "độc quyền" ở châu Á, 2 quốc gia này "sẽ bắt đầu thời kỳ xung đột có thể kéo dài hàng thập kỷ và đặt thế kỷ châu Á vốn được dự báo từ trước vào tình thế nguy hiểm".
Để tránh viễn cảnh này, ông Lý Hiển Long kêu gọi sự hợp tác giữa các bên dựa trên khung quy tắc đa phương đã được nhất trí.
"Những lựa chọn chiến lược mà Mỹ và Trung Quốc đưa ra sẽ định hình diễn biến của trật tự toàn cầu. Việc các nước lớn cạnh tranh là lẽ tự nhiên. Tuy nhiên, khả năng hợp tác của họ sẽ là phép thử thực sự của nghệ thuật lãnh đạo đất nước, cũng như quyết định liệu nhân loại có đạt được những bước tiến trong các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, giải trừ vũ khí hạt nhân và sự lan rộng của các dịch bệnh truyền nhiễm hay không"./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·PM to visit Laos, co
- ·Dự báo giá cà phê ngày 8/8/2024: Tăng nóng trở lại?
- ·Giá tiêu hôm nay 8/8/2024: Giảm 3 ngày liên tiếp, dự báo sẽ tăng lại do ngại thiếu hụt nguồn cung
- ·Có 3.343 ca mắc COVID
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·“Muốn đi xa thì đi cùng nhau…”
- ·Giá tiêu hôm nay 11/8/2024: Tiếp tục nhích tăng, căng thẳng nguồn cung sẽ còn kéo dài tới cuối năm
- ·Vai trò của Hải quan trong vụ bắt gần 1 tấn pháo ở Lạng Sơn
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Đặc nhiệm Israel áp sát trung tâm Khan Younis, lãnh đạo Houthi bị áp trừng phạt
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Vũ khí ‘hàng giả’ của Ukraine khiến Nga hao tổn tên lửa triệu USD
- ·Hamas nói thảo luận ở Cairo 'tốt đẹp', Israel đẩy mạnh tấn công Khan Younis
- ·Tuyên truyền phòng, chống ma tuý ở địa bàn biên giới Kiên Giang
- ·Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Khám, cấp thuốc miễn phí cho 200 người dân vùng khó khăn
- ·Hà Nội: Đấu giá 20 lô đất tại Hoài Đức, giá khởi điểm chỉ 7 triệu đồng/m2
- ·Mít tinh hưởng ứng Ngày thế giới phòng, chống AIDS
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Giá vàng hôm nay 14/8/2024: Đồng loạt tăng mạnh