【tỷ số giải bóng đá đức】Đoàn Kiểm tra số 2 làm việc tại Bộ Tài chính về vấn đề phòng, chống tham nhũng
Về phía Bộ Tài chính,ĐoànKiểmtrasốlàmviệctạiBộTàichínhvềvấnđềphòngchốngthamnhũtỷ số giải bóng đá đức tham dự cuộc làm việc có đồng chí Hồ Đức Phớc, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính; các đồng chí Thứ trưởng Bộ Tài chính và các đồng chí là Ủy viên Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính.
Đây là chương trình thực hiện Kế hoạch số 18-KH/BCĐTW, Quyết định số 19-QĐ/BCĐTW ngày 23/3/2022 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực về kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phát hiện, chuyển giao, tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố các vụ việc có dấu hiệu tội phạm về tham nhũng kinh tế, tiêu cực và công tác giám định, định giá tài sản trong giải quyết các vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế, tiêu cực.
Đoàn Kiểm tra số 2 do đồng chí Trương Thị Mai làm Trưởng đoàn làm việc tại Bộ Tài chính. Ảnh: Đức Minh. |
Đồng chí Trương Thị Mai - Trưởng đoàn kiểm tra phát biểu tại cuộc làm việc nhấn mạnh, đoàn công tác triển khai công tác kiểm tra của Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng Bộ Tài chính.
Chương trình công tác của Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng Trung ương tập trung vào một số nội dung trọng tâm. Đó là: Thứ nhất, tập trung hoàn thiện thể chế, rà soát, khắc phục các sơ hở bất cập trong cơ chế chính sách pháp luật liên quan đến đấu thầu, đấu giá, quản lý sử dụng đất đai, tài sản công, tài chính, chứng khoán.
Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra giám sát, thanh tra, kiểm toán tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực.
Thứ ba, tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ kết thúc các vụ việc tham nhũng tiêu cực, phức tạp dư luận xã hội quan tâm.
Hiện nay Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng tiêu cực đang thành lập 8 đoàn thanh kiểm tra do 6 đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, 1 đồng chí Ủy viên Ban Bí thư và 1 đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng làm trưởng đoàn công tác.
Tại Bộ Tài chính, đoàn kiểm tra sẽ kiểm tra việc lãnh đạo chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phát hiện, chuyển giao, giải quyết tố giác tin báo về tội phạm; kiến nghị khởi tố các vụ việc có dấu hiệu tội phạm tham nhũng kinh tế, tiêu cực và công tác giám định, định giá tài sản trong các vụ án, vụ việc tham nhũng, tiêu cực.
“Mục đích của công tác kiểm tra lần này đó chính là đánh giá kết quả đạt được những tồn tại, hạn chế, khuyết điểm, nguyên nhân trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo thuộc phạm vi mà đoàn kiểm tra yêu cầu. Qua đó, phát hiện, kiến nghị xử lý các vi phạm, đồng thời biểu dương, khen thưởng các đơn vị làm tốt. Ngoài ra, trong quá trình đó, phải đảm bảo các quy định, nguyên tắc của Đảng, Nhà nước” - bà Trương Thị Mai nhấn mạnh.
Theo bà Trương Thị Mai, Đoàn kiểm tra số 2 công bố quyết định và một số nội dung có liên quan đến công việc kiểm tra. Nội dung kiểm tra lần này chỉ giới hạn một số vấn đề của công tác phòng chống tham nhũng tiêu cực của các cơ quan, địa phương trên cả nước.
Đối với Bộ Tài chính, việc quan trọng nhất chính là hoàn thiện thể chế, chính sách pháp luật và tổ chức thực thi. Bộ Tài chính có khối lượng văn bản pháp luật thuộc phạm vi quản lý khá rộng, do đó, các hoạt động cải cách hành chính của ngành Tài chính sẽ có tác động rất lớn.
Đồng chí Trương Thị Mai phát biểu tại cuộc làm việc. Ảnh: Đức Minh. |
Phát biểu tại cuộc họp, đồng chí Hồ Đức Phớc cho biết, Bộ Tài chính là cơ quan trực thuộc Chính phủ, là Bộ đa ngành, đa lĩnh vực. Chức năng quản lý của Bộ Tài chính nhiều lĩnh vực, với số lượng cán bộ công chức viên chức lớn.
Thời gian qua, Bộ Tài chính đã tích cực đẩy mạnh cải cách hiện đại hóa, giảm đầu mối, giảm biên chế. Số biên chế của toàn ngành cắt giảm lên tới 7 nghìn người, hiện toàn ngành có 68.000 cán bộ công chức.
Theo Bộ trưởng, thời gian qua, Bộ Tài chính đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, là một trong những bộ, ngành đi đầu trong thực hiện cải cách hiện đại hóa, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý.
Đối với công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, chỉ tính riêng trong năm 2021, Bộ Tài chính đã tham mưu trình Chính phủ ban hành 43 nghị định và 126 thông tư, chiếm 26% tổng số các nghị định của Chính phủ ban hành trong năm. Các quy định được ban hành đã đảm bảo quản lý tài chính, tài sản 1 cách chặt chẽ, hiệu quả.
Riêng đối với công tác phòng chống tham nhũng, Bộ Tài chính vừa là cơ quan phòng chống tham nhũng, vừa là đối tượng phòng chống tham nhũng, là đơn vị quản lý tiền bạc, tài sản và chính sách chế độ. Bộ Tài chính luôn ý thức phải làm việc hết sức thận trọng, đảm bảo thực hiện tốt nhất nhiệm vụ được giao./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Giá vàng hôm nay 18/1/2016: Nhà đầu tư kỳ vọng vào giá vàng tuần này
- ·Tỷ phú vịt trời đất Kinh Bắc
- ·Xe Mazda CX
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Nữ doanh nhân bán bún từ chối thương vụ 100 tỉ để giữ chất lượng
- ·Tố trà Dr.Thanh bị lỗi nhưng hỏi không nói địa chỉ, mua ở đâu cũng không “khai”
- ·Giá vàng hôm nay 30/3/2016 tăng nhẹ chờ tin Fed
- ·Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
- ·Giá vàng hôm nay 5/1/2016 tăng mạnh do căng thẳng Trung Đông
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·Ô tô BMW i8 Protonic Red Edition ra mắt phiên bản giới hạn
- ·Phớt lờ mối nguy, người dùng vẫn ăn nhiều bánh mỳ trắng, bỏng ngô
- ·Sao không lấy chỗ thừa bù cho chỗ thiếu?
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·Ý nghĩa chữ ‘i’ trong iPhone
- ·Nhà vườn phía nam 'tất bật' chuẩn bị cung trái cây vụ Tết
- ·Giá xăng tăng mạnh vào ngày mai 19/3?
- ·Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
- ·Giá vàng hôm nay 24/3/2016 lập đáy gần 1 tháng, đô la vọt tăng