您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【số liệu thống kê về câu lạc bộ krylia sovetov samara gặp cska moskva】Triển vọng thúc đẩy ngành Halal ở khu vực miền Trung Tây Nguyên 正文

【số liệu thống kê về câu lạc bộ krylia sovetov samara gặp cska moskva】Triển vọng thúc đẩy ngành Halal ở khu vực miền Trung Tây Nguyên

时间:2025-01-09 23:56:51 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Thị trường Halal được đánh giá là tiềm năng với tốc độ tăng trưởng nhanh ch&oac số liệu thống kê về câu lạc bộ krylia sovetov samara gặp cska moskva

Thị trường Halal được đánh giá là tiềm năng với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và là cơ hội cho Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp Halal. TheểnvọngthúcđẩyngànhHalalởkhuvựcmiềnTrungTâyNguyêsố liệu thống kê về câu lạc bộ krylia sovetov samara gặp cska moskvao phân tích của Cơ quan phát triển Halal (Malaysia), thị trường Halal toàn cầu ước tính đạt 5.000 tỷ USD năm 2030.

Trong khi đó, so với các nước trong khu vực, Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành Halal với vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều thế mạnh về nông nghiệp, thực phẩm, du lịch, dịch vụ… Riêng với khu vực Miền Trung Tây Nguyên, với đặc điểm lợi thế về phát triển nông, lâm nghiệp đã và đang trở thành vùng sản xuất một số sản phẩm nông sản chủ lực quy mô lớn (cà phê, cao su, hồ tiêu, cây ăn quả)… là những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người Hồi giáo. Chính vì vậy, doanh nghiệp hoàn toàn có cơ hội để tham gia hiệu quả vào thị trường Halal toàn cầu.

Nhận định về cơ hội đối với sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và miền Trung Tây Nguyên, PGS. TS Đinh Công Hoàng, Viện Nghiên cứu Nam Á, Tây Á và Châu Phi thông tin, về vị trí địa lý, Việt Nam gần thị trường Halal, bởi 62% dân số theo đạo Hồi ở châu Á; về nguyên liệu có nhiều sản phẩm như gạo, cà phê, trà, gia vị, hồ tiêu, trầm hương, đậu, rau và trái cây…; về năng lực và thương hiệu sản xuất, Việt Nam vào top 20 nền ngoại thương lớn nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, việc tham gia các FTA “thế hệ mới”, chất lượng cao với các thị trường có tiêu chuẩn khắt khe như EU, Mỹ, Nhật…, là nền tảng quan trọng để Việt Nam tiếp cận thị trường Halal.

Ông Đào Ngọc Cường, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai cho biết, diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 1.551.013 ha, đứng thứ 2 cả nước. Với đặc thù là tỉnh có diện tích tự nhiên rộng, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp cho phát triển nông, lâm nghiệp quy mô lớn và hội tụ các yếu tố cần thiết để hình thành trung tâm cây ăn quả, rau, hoa, dược liệu, lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc quy mô lớn.

Nhiều mặt hàng nông sản của tỉnh xuất khẩu đi 185 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn mặt hàng nông sản như: Rau quả, chè, cà phê, điều, tiêu, chanh leo... đã đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, được đánh giá rất phù hợp thị trường Halal và được cộng đồng người Hồi giáo ưa chuộng. Tuy nhiên, hiện nay mặt hàng nông sản của tỉnh xuất khẩu vào thị trường Halal chủ yếu là thô và sơ chế.

Hội thảo “Triển vọng và giải pháp thúc đẩy ngành Halal ở khu vực miền Trung Tây Nguyên” nhằm phân tích, đánh giá về tiềm năng thúc đẩy ngành Halal của khu vực miền Trung Tây Nguyên.

Ông Trần Quốc Dũng, Giám đốc Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) thừa nhận, trên thực tế, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải một số khó khăn nhất định đối với sản xuất và xuất khẩu sản phẩm Halal. Bên cạnh chi phí đầu tư dây chuyển sản xuất, trang thiết bị để sản xuất sản phẩm Halal, doanh nghiệp còn gặp khó khăn trong việc tìm hiểu thông tin về văn hóa thị trường Halal, tiêu chuẩn Halal, quy trình chứng nhận Halal, đặc biệt là việc đạt chứng nhận Halal đa dạng, phù hợp với yêu cầu riêng của từng thị trường.

Với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thông tin chính xác về yêu cầu tiêu chuẩn Halal của các thị trường cũng như yêu cầu về chứng nhận Halal, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thừa ủy quyền của Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký quyết định số 689/QĐ-TĐC ngày 29/3/2024 về việc thành lập Trung tâm Chứng nhận Halal quốc gia (HALCERT), trực thuộc Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT).