【ket qua fa cup anh】"Cuối tháng 6, phải có kịch bản điều hành giá đối với giá điện, dịch vụ y tế, giáo dục"
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhận định, công tác quản lý giá đầu năm chịu nhiều áp lực do nhiều yếu tố. Tình hình kinh tế thế giới khó khăn, phức tạp, khó lường. Lạm phát có giảm nhưng vẫn neo ở mức cao. Bên cạnh đó, căng thẳng địa chính trị làm đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa. Trong nước, giá cả chịu nhiều áp lực, nhưng vẫn diễn biến theo kịch bản đề ra. Hàng năm theo quy luật, những tháng đầu năm tăng và giảm dần vào tháng 4, tháng 5/2024. CPI so với tháng 12 tăng 1,24%; So với tháng 12/2023, CPI tháng 5 tăng 1,24% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,44%. Bình quân 5 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 4,03% so với cùng kỳ năm 2023. “Có được kết quả đó là sự vào cuộc tích cực của các bộ, ngành, địa phương, các doanh nghiệp và người dân”- Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá. Dù vậy, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đề nghị các bộ, ngành, địa phương không chủ quan, lơ là trong điều hành. Áp lực trong điều hành lạm phát thời gian tới là rất lớn. Theo Phó Thủ tướng, thời gian tới, có một số yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá trong nước như: giá năng lượng và các vật tư chiến lược dự báo vẫn biến động phức tạp; việc thực hiện lộ trình thị trường đối với các mặt hàng Nhà nước quản lý; tỷ giá giữa Đồng Việt Nam và Đô la Mỹ tăng cao làm tăng chi phí nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu; giá dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đường biển tăng mạnh... đặt ra những thách thức trong công tác quản lý điều hành giá từ nay đến cuối năm. CPI so với tháng 12 tăng 1,24%. So với tháng 12/2023, CPI tháng 5 tăng 1,24% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,44%. Bình quân 5 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 4,03% so với cùng kỳ năm 2023. Do đó, đòi hỏi các bộ, ngành theo chức năng quản lý nhà nước cần tích cực đánh giá, nắm bắt tình hình, chuẩn bị các phương án, kịch bản dự báo để tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đưa ra các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế để kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đã đề ra. Để chủ động ứng phó với những thách thức trong công tác điều hành giá trong các tháng còn lại của năm 2024, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các Bộ, ngành, địa phương chủ động đẩy mạnh triển khai thực hiện các giải pháp của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tại các văn bản chỉ đạo điều hành và ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng tại các Thông báo kết luận họp Ban chỉ đạo định kỳ. Trong đó tập trung chủ động theo dõi sát diễn biến giá các hàng hóa chiến lược trên thị trường thế giới, kịp thời cảnh báo các nguy cơ tác động đến mặt bằng giá trong nước, chủ động thực hiện theo thẩm quyền hoặc đề xuất, tham mưu cấp có thẩm quyền các biện pháp, giải pháp, kịch bản ứng phó phù hợp, linh hoạt, kịp thời, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 trong giới hạn 4 - 4,5% theo đúng Nghị quyết của Quốc hội trong mọi tình huống. Đồng thời, đảm bảo thông suốt hoạt động cung ứng, lưu thông, phân phối hàng hóa, dịch vụ, nhất là đối với xăng dầu và các mặt hàng chiến lược có khả năng bị ảnh hưởng từ sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu và xung đột căng thẳng địa chính trị. Đáng lưu ý, Phó Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường và các mặt hàng do Nhà nước quản lý theo nguyên tắc thị trường. Thực hiện đánh giá, tính toán kỹ tác động để tránh gây xáo trộn lớn về mặt bằng giá cả, không tăng giá đột ngột và tăng giá cộng dồn vào cùng một thời điểm, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát. Chỉ đạo tại cuộc họp, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cần có lộ trình đánh giá mức độ, thời gian điều chỉnh giá các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu. Hạn chót được Phó Thủ tướng đưa ra là hết tháng 6 phải có kịch bản điều hành giá trong đó có thời điểm, mức độ điều chỉnh giá 3 mặt hàng đó là: giá điện, giá dịch vụ y tế và giáo dục. Trên cơ sở đề xuất, Ban Chỉ đạo điều hành giá sẽ cân nhắc, cho ý kiến. "Không đảm bảo thời gian và nếu để tác động đến CPI, các bộ, ngành phải chịu trách nhiệm" - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá nhấn mạnh. Không phải ngẫu nhiên mà ngay từ đầu năm, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhiều lần nhắc nhở các bộ, ngành phải sớm có kịch bản đối với giá do bộ, ngành mình quản lý, tránh cùng đề xuất tăng giá vào một thời điểm, ảnh hưởng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát. Trong năm ngoái, dù còn dư địa nhưng một số bộ, ngành đã không chủ động đề xuất sớm, làm lỡ nhịp điều chỉnh giá một số mặt hàng thiết yếu theo lộ trình. Tại các kết luận của Ban Chỉ đạo, Phó Thủ tướng đã nhấn mạnh việc điều hành giá đối với các mặt hàng điện, dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh và các mặt hàng xem xét điều chỉnh giá. Theo đó, các bộ, ngành theo chức năng nhiệm vụ được giao rà soát kỹ các yếu tố hình thành giá, phối hợp với Tổng cục Thống kê đánh giá kỹ tác động đối với kinh tế - xã hội, mặt bằng giá để chủ động có phương án điều chỉnh theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét phương án điều chỉnh giá phù hợp với diễn biến, mặt hàng giá thị trường theo đúng quy định với mức độ và thời điểm điều chỉnh phù hợp, tránh gây cộng hưởng lạm phát chi phí đẩy, tạo ra lạm phát kỳ vọng của nền kinh tế. Đối với công tác điều hành giá mặt hàng quan trọng, thiết yếu khác, các bộ, ngành, địa phương theo chức năng nhiệm vụ được giao chủ động tổ chức theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường các mặt hàng thuộc lĩnh vực quản lý để có biện pháp điều hành phù hợp…, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến./. Tránh gây cộng hưởng lạm phát chi phí đẩy Phó Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành theo chức năng nhiệm vụ được giao rà soát kỹ các yếu tố hình thành giá, phối hợp với Tổng cục Thống kê đánh giá kỹ tác động đối với kinh tế - xã hội, mặt bằng giá. Trên cơ sở đó chủ động có phương án điều chỉnh theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xem xét phương án điều chỉnh giá phù hợp với diễn biến, mặt hàng giá thị trường theo đúng quy định với mức độ và thời điểm điều chỉnh phù hợp, tránh gây cộng hưởng lạm phát chi phí đẩy, tạo ra lạm phát kỳ vọng của nền kinh tế.Giữ lạm phát theo mục tiêu,ốithángphảicókịchbảnđiềuhànhgiáđốivớigiáđiệndịchvụytếgiáodụket qua fa cup anh mỗi tháng còn dư địa CPI tăng 0,39 - 0,6% Kiểm soát lạm phát trong mọi tình huống
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đánh giá cao sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương trong kiểm soát giá cả. Ảnh: Đức Minh. Phải chịu trách nhiệm nếu để chậm, muộn
Cuộc họp có sự tham dự của lãnh đạo nhiều bộ, ngành. Ảnh: Đức Minh.
相关推荐
-
Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
-
Foreign minister stresses the importance of peaceful settlement of South China Sea disputes
-
President asks public security forces to tighten national security safeguard
-
Việt Nam eyes stronger cooperation with Hungary
-
Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
-
Việt Nam eyes stronger cooperation with Hungary
- 最近发表
-
- Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- Foreign minister stresses the importance of peaceful settlement of South China Sea disputes
- ASEAN and Japan developed heart to heart relations over the past years: ministers
- Việt Nam offers 12,000 tonnes of rice to Cuba, stresses cooperation on COVID
- Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- Party chief calls for concerted efforts against COVID
- HCM City told to prepare for strictest movement restrictions to curb COVID
- President asks public security forces to tighten national security safeguard
- Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- Việt Nam vows to contribute to ASEAN
- 随机阅读
-
- Dịch cúm mùa Đông lan rộng khắp châu Âu, hàng chục nghìn ca mắc bệnh
- President speaks to Romanian counterpart, praises economic cooperation
- Việt Nam stresses COVID
- Netflix removes spy
- Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- Official dispatch calls for stronger COVID
- Party Central Committee to discuss development plan
- NA Standing Committee opens last meeting in 14th tenure
- Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- Vietnamese Defence Minister holds talks with British counterpart
- Việt Nam stresses COVID
- NA Chairman holds talks with Speaker of Moroccan lower house
- Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- Outgoing Vietnamese Ambassador bids farewell to Cambodian PM
- Việt Nam offers 12,000 tonnes of rice to Cuba, stresses cooperation on COVID
- Outgoing Vietnamese Ambassador bids farewell to Cambodian PM
- 90 triệu dân, 128 triệu thuê bao di động
- HCM City, southern region lockdown extended by two weeks amid soaring COVID
- President asks public security forces to tighten national security safeguard
- Official dispatch calls for stronger COVID
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Hải quan Hải Phòng áp dụng mã vạch ở 100% chi cục cảng biển
- CNG: 9 tháng đầu năm 2018 lãi hơn 91 tỷ đồng
- U23 Việt Nam 2
- Cổ phiếu LMH chào sàn chứng khoán với giá 11.200 đồng/cổ phiếu
- Mãn nhãn với “Áo dài trên con đường di sản”
- Khai 1 lần, XNK nhiều lần sẽ không thuận lợi cho doanh nghiệp
- Hơn 1 tỷ đồng tài trợ các làng nghề Zèng
- Đường sách nào cho Huế?
- Cha Messi yêu cầu gắt Chủ tịch Barca ngưng nói về con trai ông
- Huế sẽ là thành phố sách