Empire777Empire777

【soi kèo mc vs liver】Người làm những gì mà người khác chưa làm

nguoi lam nhung gi ma nguoi khac chua lam

Phó Tổng Giám đốc của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hương Sen Đỗ Văn Vẻ.

Nhưng ít ai biết rằng,ườilàmnhữnggìmàngườikhácchưalàsoi kèo mc vs liver có được những thành quả như ngày hôm nay, cuộc đời ông đã trải qua bao biến cố thăng trầm, từ đứa trẻ mồ côi cha mẹ, ông đã tự lập thân, lập nghiệp và khẳng định mình.

Tự lực và dấn thân

Ông hiện là đại biểu Quốc hội, Phó Tổng Giám đốc của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hương Sen, người con của quê lúa Thái Bình. Sinh ra, lớn lên và trưởng thành từ làng Mẹo, xã Phương La, Hưng Hà, miền quê có nghề dệt truyền thống, tuổi thơ của Đỗ Văn Vẻ gắn với những cơ cực, gian khó khi 2 tháng tuổi đã mất cha, 10 tuổi thì 3 chị em ông đã mồ côi cả cha lẫn mẹ. Những ngày đi học về lạnh run, vừa đói vừa rét trong làn gió căm căm của mùa Đông miền Bắc, trong khi bạn bè được ôm ấp, vỗ về trong vòng tay cha mẹ là những ký ức không bao giờ quên trong ông. Những khó khăn, nghiệt ngã ấy đã hun đúc ý chí tự lực, tự cường trong lòng chàng trai trẻ. Với suy nghĩ phải làm những gì mà người khác chưa làm, không chỉ học hỏi nghề truyền thống của quê hương, ông đã đi khắp các tỉnh, thành Hà Nội, Nam Định, Quảng Nam... thăm các nhà máy, làng nghề truyền thống, tìm hiểu và tích lũy kinh nghiệm ở mỗi nơi.

Năm 1979, chàng thanh niên Đỗ Văn Vẻ hiền lành, chịu thương chịu khó kết duyên với con gái nghệ nhân Trần Văn Sen. Lúc đó, ở làng Phương La có độc nhất một Hợp tác xã thủ công nghiệp. Từ đó cha con ông suy nghĩ phải xây dựng mô hình kinh tế mới và tổ hợp Dệt cao cấp Tân Phương ra đời với ý nghĩa “tân” là mới, còn “phương” là chữ đầu của làng Phương La quê anh. Sau một năm trình các cấp có thẩm quyền, Tổ hợp Tân Phương được thành lập, là mô hình tổ hợp sản xuất tư nhân đầu tiên của cả nước. Ông Đỗ Văn Vẻ được bầu làm tổ trưởng. Tổ hợp đi vào hoạt động đã mang lại đời sống ổn định cho người dân quê ông, ai cũng có việc làm, phấn khởi và đặt niềm tin vào tổ hợp sản xuất. Với những kinh nghiệm sẵn có, Đỗ Văn Vẻ được các xã viên tín nhiệm bầu làm Phó Chủ nhiệm Hợp tác xã kinh doanh mua bán Thái Phương. Khi ấy, ông là Phó Chủ nhiệm Hợp tác xã trẻ nhất ở Thái Bình.

Những năm 1981-1988, với thành công mà tổ hợp Tân Phương gây dựng, số người lao động mà tổ hợp thu hút ngày một nhiều hơn. Là một mô hình mới, năng động và hiệu quả nên Hợp tác xã vinh dự được đón nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước về thăm, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm. Trong đó có đồng chí Đỗ Mười, lúc đó là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Sự động viên này đã giúp Đỗ Văn Vẻ và tập thể xã viên tin tưởng vào đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng. Thế nhưng, trước những thành công đó, có một số người đố kỵ đã tung ra tin đồn rằng tổ hợp sản xuất theo hơi hướng Tư bản chủ nghĩa khiến ngân hàng ngại ngần hạn chế vốn, các cơ quan công quyền nghi hoặc… Vượt lên trên tất cả, chàng trai Đỗ Văn Vẻ đầy quyết tâm và nghị lực lại dồn tâm sức nghiên cứu, cải tiến mẫu mã sản phẩm từ dệt sang in, dùng hóa chất, ánh sáng mặt trời quang hợp làm lưới in, mực in để in các hoa văn. Với thành công này, tổ hợp lại vinh dự được đón đồng chí Tố Hữu, khi đó là Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng về thăm, quan tâm, chia sẻ.

Với những sự động viên, ghi nhận của Trung ương, cộng với yêu cầu mở rộng, đổi mới, tổ hợp hai bố con ông mạnh dạn, quyết tâm thành lập một xí nghiệp tư doanh. Đây là một việc không phải dễ lúc bấy giờ, bởi khi đó ở đâu người ta cũng chỉ thấy sự hiện diện của các xí nghiệp, nhà máy quốc doanh. Sau một thời gian hoạt động, khẳng định “thương hiệu” của xí nghiệp, một lần nữa, Đỗ Văn Vẻ và ông Trần Văn Sen lại nhận thấy cần tiếp tục khoác thêm chiếc áo mới cho xí nghiệp để phù hợp với thời cuộc. Đó là những năm 90 của thế kỷ 20 và Công ty TNHH Dệt nhuộm in hoa XNK Hương Sen được thành lập. Đây cũng là Công ty ngoài quốc doanh đầu tiên ở Thái Bình ra đời theo Luật Công ty.

Năm 1994, cha con Đỗ Văn Vẻ lại một lần nữa có quyết định mang tính bước ngoặt khi mạnh dạn đầu tư vào một lĩnh vực hoàn toàn mới là xây dựng nhà máy bia cao cấp Hương Sen, sau khi đã đi nghiên cứu, tìm hiểu hàng chục mặt hàng, lĩnh vực có khả năng cạnh tranh trên thị trường.

Khi đó, kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động, ngành dệt may đứng trước thử thách sống còn. Sớm nắm bắt xu thế phát triển và hội nhập, Công ty tập trung mọi nguồn lực xây dựng thành công nhà máy bia cao cấp Hương Sen với thiết bị công nghệ tiên tiến, hiện đại và đồng bộ do các tập đoàn nổi tiếng thế giới về chế tạo như: Krones, Steineccker, Huppman.

Trên cơ sở thiết bị tiên tiến, hiện đại, Công ty sản xuất thành công nhiều loại sản phẩm cao cấp được tiêu thụ trong nước và XK, tiêu biểu là bia cao cấp Đại Việt được tiêu thụ ở 63 tỉnh thành, XK sang các thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc)... và đã được đăng ký thương hiệu trên 30 nước. Từ đó, số thu nộp NSNN của Công ty không ngừng tăng trưởng, từ 1 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng, rồi 100 tỷ đồng năm 2006, 200 tỷ đồng năm 2008 và vừa rồi là 700 tỷ đồng năm 2014.

Bí thư Đảng ủy doanh nghiệp tư nhân đầu tiên

Câu chuyện về đời, về nghề của doanh nhân Đỗ Văn Vẻ dường như đã có quá nhiều cái “đầu tiên”, nhưng nếu không nhắc đến việc ông là Bí thư Đảng uỷ ở DN ngoài quốc doanh đầu tiên có tổ chức Đảng trong cả nước là một thiếu sót.

Nhớ về sự ra đời của tổ chức Đảng đầu tiên trong DN ngoài quốc doanh, ông kể: “Tôi được đứng trong hàng ngũ của Đảng từ năm 1987, lúc đó làm Phó Chủ nhiệm Hợp tác xã mua bán, rồi Phó Giám đốc Xí nghiệp dệt lụa Hương Sen của huyện Hưng Hà, phụ trách mặt kỹ thuật nghiên cứu dệt lụa in hoa. Là đảng viên nhưng xí nghiệp là mô hình ngoài quốc doanh không có Chi bộ Đảng.

DN chưa có tổ chức Đảng nên phải sinh hoạt cùng Chi bộ ở địa phương. Làm ở một nơi mà sinh hoạt ở một nơi, nhiều khi đóng góp chủ trương, biện pháp xây dựng nghị quyết cũng rất khó vì không tường tận tình hình”. Trước sự trăn trở của ông, bố vợ anh, nghệ nhân Trần Văn Sen đã chia sẻ, cùng ông tìm cách tháo gỡ, làm sao vẫn làm kinh tế mà vẫn phát huy được vai trò người đảng viên.

Một ý tưởng táo bạo loé lên, hai bố con tính toán, xí nghiệp hiện có 3 đảng viên, ngoài ông Vẻ còn có hai cán bộ là sĩ quan quân đội nghỉ hưu, đủ điều kiện thành lập một Chi bộ theo quy định của Điều lệ Đảng. Họ quyết định làm văn bản đề nghị Huyện uỷ Hưng Hà và Tỉnh uỷ Thái Bình cho phép thành lập Chi bộ Đảng trong xí nghiệp Hương Sen.

Trước đề nghị mới mẻ này, Ban Tổ chức Trung ương đã cử hẳn một đoàn cán bộ về Thái Bình nghiên cứu tình hình. Đoàn công tác về tỉnh, huyện, gặp gỡ các đảng viên, gặp gỡ ban lãnh đạo Công ty và trao đổi với Giám đốc Trần Văn Sen, Phó Giám đốc Đỗ Văn Vẻ.

Sau nhiều gian nan, khó khăn, cuối cùng, Tỉnh uỷ Thái Bình đã có chủ trương giao cho Huyện uỷ Hưng Hà thành lập Chi bộ Đảng tại xí nghiệp Hương Sen. Đây cũng là Chi bộ Đảng đầu tiên ở DN tư nhân của tỉnh Thái Bình và hơn thế là của cả nước. Phó Giám đốc Đỗ Văn Vẻ được chỉ định làm Bí thư Chi bộ.

Hơn 25 năm làm Bí thư Chi bộ, Bí thư Đảng uỷ, Đỗ Văn Vẻ đã dành nhiều tâm huyết hoàn thiện cơ chế lãnh đạo, mô hình lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng ở DN tư nhân. Từ một chi bộ ở xí nghiệp do anh làm Bí thư, đến nay, mô hình này đã được nhân rộng ra cả nước, có hàng nghìn tổ chức Đảng trong xí nghiệp, công ty tư nhân, công ty cổ phần… Không dừng lại ở việc chủ động làm tốt công tác xây dựng Đảng trong DN, Đỗ Văn Vẻ còn chủ động tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện tốt việc thành lập mô hình các tổ chức công đoàn, phụ nữ, thanh niên, cựu chiến binh… trong Công ty Hương Sen.

Với những cố gắng này, ông đã vinh dự được lựa chọn báo cáo điển hình về công tác Đảng do Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức tại hội nghị đánh giá mô hình tổ chức Đảng ngoài quốc doanh vào năm 2010, được Ban Bí thư tặng Bằng khen. Cá nhân ông cũng vinh dự được nhận Huân chương Lao động hạng Ba, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, danh hiệu doanh nhân tiêu biểu và nhiều Bằng khen, Giấy khen khác.

赞(22)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【soi kèo mc vs liver】Người làm những gì mà người khác chưa làm