搜索

【bảng xép hạng c1】Học sinh Thủ đô khám phá Tết Việt cổ truyền

发表于 2025-01-10 07:56:36 来源:Empire777

Ban tổ chức cho biết,ọcsinhThủđôkhámpháTếtViệtcổtruyềbảng xép hạng c1 tham dự chương trình “Khám phá Tết Việt” giúp mọi người trải nghiệm cách gói bánh chưng, viết thư pháp, in tranh Đông Hồ, đánh đu, nặn tò he, tô vẽ tranh 12 con giáp và tham gia các trò chơi dân gian của mọi vùng miền.

Hoạt động chào Xuân tại đây sẽ được kéo dài tới sau Tết Âm lịch Bính Thìn 2016, thông qua việc giới thiệu đến công chúng những nét văn hóa đón Tết của cộng đồng các dân tộc ít người ở Kon Tum, các hoạt động trình diễn nghệ thuật như: Chiêng tha (Brâu), Đàn bôông bôông, đinh pú goong tinh (Brâu) Cồng chiêng và Xoang (Bana), Klông Pút, Tơ rưng (Xơ đăng); giới thiệu hương vị ẩm thực Tây Nguyên…

Những hoạt động xin chữ nhân dịp đầu năm mới và tìm hiểu ý nghĩa của các chữ qua ông đồ viết thư pháp sẽ giúp mọi người hiểu thêm nét đẹp trong phong tục của dân tộc ta. Tới đây, các bạn nhỏ còn có thể lựa chọn hoạt động với chủ đề khám phá 12 con giáp bằng cách tự tay nặn tò he, hoặc vẽ và tô tranh, nhất là tranh về những chú khỉ tinh nghịch.

Em Nguyễn Quang Anh, học sinh của trường tiểu học Chu Văn An (Hà Nội) chia sẻ: “Em cảm thấy rất vui khi được tham gia tìm hiểu về Tết cổ truyền của dân tộc. Tới đây, em được tìm hiểu rất nhiều về văn hóa dân gian như được vẽ tranh Đông Hồ, xin chữ các thầy đồ. Em cảm thấy các trò chơi dân gian rất thú vị và hay”.

Em Phạm Hồng Quân, học sinh của trường tiểu học Chu Văn An cho biết, em đã xin chữ “Lộc” với mong muốn sẽ có được nhiều tài lộc, và học thật giỏi trong năm mới. Em rất thích thú với các trò chơi dân gian, đặc biệt là trò đánh đu...

Bên cạnh các trò chơi dân gian, thì một địa điểm thu hút được khá đông sự tò mò, hứng thú của các bạn nhỏ đó là tìm hiểu về cách nặn tò he. Anh Hổ, đến từ làng nghề truyền thống Xuân La, Phú Xuyên, Hà Nội chia sẻ, đây là nghề truyền thống trong gia đình tôi và đã được truyền qua 3 đời. Nguyên liệu nặn tò he cũng khá đơn giản, được tạo ra từ bột gạo tẻ và bột nếp, mầu của nguyên liệu được tạo ra từ củ quả (thời xưa), còn nay sử dụng phẩm mầu. Điều quan trọng nhất là dựa vào đôi bàn tay khéo léo mới tạo ra được tác phẩm đẹp.

Anh Hổ chia sẻ thêm, các nhân vật, con vật để nặn rất đa dạng và phong phú, xưa kia các cụ thường nặn Tam Công, Trương Phi, thời nay ngoài những nhân vật lịch sử hoặc 12 con giáp còn nặn cả siêu nhân, nàng tiên cá đáp ứng sở thích của các em nhỏ.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã trở thành địa chỉ quen thuộc cho đông đảo công chúng vào dịp đầu Xuân, với những trải nghiệm và khám phá thú vị về văn hóa dân tộc. Với nội dung phong phú, đa dạng và có tính giáo dục cao, chương trình vui Xuân hàng năm của bảo tàng là “bữa tiệc văn hóa” vừa đáp ứng nhu cầu tham quan vui chơi giải trí của du khách, vừa góp phần tích cực vào việc bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa của dân tộc.

Một số hình ảnh phóng viên TBTCVN ghitrong “Khám phá Tết Việt” 21 tháng Chạp:

m
Mặc dù trời mưa rét nhưng rất đông các bạn nhỏ tới bảo tàng để tìm hiểu Tết Việt
nhay sap
Nhẩy sạp thu hút được đông đảo các em nhỏ tham dự
tra
Tìm hiểu về tranh Đông Hồ
xin
Xin chữ ông Đồ Tìm hiểu về 12 con giáp qua nặn tò he Các em nhỏ chăm chú xem rối nước Rất nhiều du khách nước ngoài cũng tới tham dự và tìm hiểu Tết Việt

Hồng Quyên

随机为您推荐
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 【bảng xép hạng c1】Học sinh Thủ đô khám phá Tết Việt cổ truyền,Empire777   sitemap

回顶部