【tỷ số trận hàn quốc hôm nay】Tận dụng tối đa ích lợi từ FTA
Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) quan trọng,ậndụngtốiđachlợitừtỷ số trận hàn quốc hôm nay tạo ra cơ hội to lớn cho doanh nghiệp (DN) xuất khẩu. Tuy nhiên, các quốc gia ngày càng yêu cầu nhiều tiêu chuẩn cao hơn đối với hàng hóa nhập khẩu buộc các DN phải nâng cao năng lực cạnh tranh. Đã đến lúc cần nghiên cứu một chương trình chuyên sâu hơn, thiết kế riêng gói hỗ trợ cho các DN xuất khẩu để tận dụng tối đa lợi ích từ FTA.
Những thách thức từ hàng rào phi thuế quan
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) đang có những lợi thế lớn về thuế quan nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu (EVFTA). Điển hình, đối với ngành dệt may, trong vòng 4 năm qua, kim ngạch xuất khẩu đã tăng gần gấp đôi. Ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty May Hưng Yên cho biết, ngành dệt may phải đối mặt với vấn đề về xuất xứ nguyên liệu, nếu không đạt được yêu cầu này sẽ không thể xuất khẩu vào EU theo EVFTA và hưởng lợi về thuế quan.
Tính đến tháng 11-2024, Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán 19 FTA, trong đó 16/19 FTA đã có hiệu lực với các đối tác phủ rộng khắp các châu lục. Những tác động tích cực từ việc thực thi các hiệp định thương mại tự do đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động của cộng đồng DN nói riêng đã được minh chứng rõ nét thời gian qua. DN Việt Nam đã từng bước tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan để tăng trưởng xuất khẩu, thông qua dòng vốn đầu tư và nhập khẩu theo các FTA để tăng cường năng lực sản xuất, nâng cao trình độ khoa học, nắm bắt những cơ hội mới. Dù vậy, trong khi hàng rào thuế quan được dỡ bỏ dần thì các nước lại gia tăng rào cản phi thuế quan thông qua tăng cường những rào cản kỹ thuật khắt khe, đặt ra nhiều thách thức với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Bà Bùi Thu Thủy, Phó cục trưởng Cục Phát triển DN (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) bày tỏ, khi hàng rào thuế quan được tháo bỏ hoặc về rất thấp nhờ những FTA thì các quốc gia lại áp dụng nhiều rào cản kỹ thuật, trong đó có những quy trình rất khó, rất cao của các nước phát triển.
Không khó để nhận thấy hàng loạt quy định mới từ các thị trường nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam thời gian gần đây. Những đối tác của Việt Nam không ngừng hoàn thiện các cơ chế, chính sách quản lý đối với hàng hóa nhập khẩu, gồm: Quy định về phát triển bền vững, sản xuất thân thiện với môi trường, nâng cao các tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch, an toàn vệ sinh thực phẩm... Các hàng rào phi thuế quan này đặt ra nhiều thách thức bắt buộc hàng hóa Việt Nam phải tuân thủ.
Hoạt động sản xuất tại Công ty Cổ phần Sản xuất hàng thể thao Tân Đệ, Thái Bình. Ảnh: TRỊNH DUẨN
标签:
责任编辑:Nhận Định Bóng Đá