【keo nha cai hôm nay】Bộ Giáo dục không ký được hợp đồng với chuyên gia để biên soạn một bộ sách giáo khoa
Chiều nay 16/5,ộGiáodụckhôngkýđượchợpđồngvớichuyêngiađểbiênsoạnmộtbộsáchgiákeo nha cai hôm nay Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ thay mặt Chính phủ đã báo cáo tại phiên họp thứ 45 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện, triển khai Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Về việc thực hiện nhiệm vụ Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa được giao trong Nghị quyết 88 (sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới), Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, Chính phủ đã chỉ đạo Bộ GD-ĐT xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch biên soạn một bộ SGK (do Bộ GD-ĐT tổ chức thực hiện) gồm 137 đầu SGK đầy đủ các môn học, hoạt động giáo dục theo Chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ Giáo dục không ký được hợp đồng với chuyên gia để biên soạn một bộ sách giáo khoa. |
Ông Nhạ cho biết, theo quy định của Ngân hàng Thế giới, việc tuyển chọn tác giả SGK phải được thực hiện thông qua hình thức đấu thầu rộng rãi. Việc tổ chức đấu thầu cần có đủ căn cứ pháp lý để xây dựng cơ cấu, thành phần, số lượng tác giả và biên tập viên kèm theo kinh phí biên soạn đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo chương trình nên chỉ có thể tiến hành sau khi các chương trình môn học đã được ban hành.
Hai lần tuyển tác giả bất thành
Ngay sau khi ban hành Chương trình giáo dục phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã tổ chức đấu thầu tuyển chọn tác giả nhưng vì nhiều nguyên nhân khác nhau nên không tuyển chọn được đủ số lượng tác giả.
“Trong đó nguyên nhân chính là hầu hết các chuyên gia có kinh nghiệm đã sớm ký hợp đồng với các Nhà xuất bản và triển khai biên soạn SGK. Tới thời điểm Bộ GD-ĐT mời thầu, các nhà xuất bản đã có một số bản mẫu SGK lớp 1 được chuẩn bị gần như hoàn tất, sẵn sàng để thẩm định và phê duyệt đưa vào sử dụng”, ông Nhạ nói.
Ngày 26/2/2020, Bộ GD-ĐT đã tiếp tục tổ chức đấu thầu lần 2 để tuyển chọn tác giả SGK với số ứng viên nộp hồ sơ đăng ký tham gia đã đáp ứng yêu cầu về số lượng chủ biên, tác giả, biên tập viên cần tuyển chọn để tổ chức biên soạn SGK lớp 1, lớp 2 và lớp 6. Tuy nhiên, theo ông Nhạ, khi Bộ GD-ĐT tổ chức thương thảo để ký hợp đồng, các tác giả đã đưa ra nhiều yêu cầu về nhuận bút lâu dài sau khi biên soạn mà theo quy định thì Bộ không đáp ứng được. Qua tìm hiểu, hầu hết các ứng viên nộp hồ sơ tuyển chọn tác giả đều đang thực hiện hợp đồng biên soạn SGK với các Nhà xuất bản và đã hoàn thành bản mẫu SGK lớp 1, chuẩn bị hoàn thành bản mẫu SGK lớp 2, lớp 6. Vì vậy, các ứng viên không thể ký hợp đồng với Bộ GDĐT để biên soạn từ đầu một bộ đầy đủ SGK từ lớp 1 đến lớp 12.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ báo cáo tại phiên họp. |
Theo ông Nhạ, hiện nay, các nhà xuất bản đang tiếp tục hoàn thiện bản mẫu SGK lớp 2 và lớp 6 để thẩm định trong năm 2020; tiếp tục biên soạn SGK các lớp còn lại để thẩm định trong các năm tiếp theo đáp ứng lộ trình thực hiện chương trình mới.
Vì vậy, việc Bộ GD-ĐT không trực tiếp tổ chức biên soạn một bộ SGK cũng sẽ thuận lợi hơn cho việc phát triển xã hội hóa biên soạn SGK, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các nhà xuất bản.
Căn cứ vào tình hình đã nêu, ông Nhạ cho biết, Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép tiếp tục thực hiện xã hội hóa biên soạn SGK và trường hợp đã có ít nhất 1 bộ sách bảo đảm chất lượng được Bộ GDĐT phê duyệt thì Bộ GDĐT không tổ chức biên soạn một bộ sách (sử dụng ngân sách nhà nước) nữa.
Đối với khoản kinh phí 16 triệu USD (vốn vay Ngân hàng Thế giới và 1 triệu USD vốn đối ứng) dự kiến để biên soạn sách giáo khoa, hiện vẫn trong tài khoản của Ngân hàng Thế giới, Bộ GDĐT sẽ phối hợp cùng các Bộ có liên quan đề xuất phương án sử dụng đúng quy định của pháp luật, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đến tháng 7/2019 đã có 3 nhà xuất bản (gồm Nhà xuất bản ĐH Sư phạm Hà Nội, Nhà xuất bản ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) hoàn thành 49 bản mẫu của 5 bộ SGK của 8 môn học, hoạt động giáo dục lớp 1 để thẩm định. Bộ GD-ĐT đã tổ chức thẩm định, phê duyệt cho phép sử dụng 5 bộ SGK lớp 1 các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc và 7 SGK môn học tự chọn do các nhà xuất bản tổ chức biên soạn. |
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục yêu cầu cung cấp kết quả các trường chọn SGK lớp 1 trước 20/5
- Bộ GD-ĐT vừa gửi công văn tới Sở GDĐT các tỉnh, thành phố về việc đảm bảo cung ứng sách giáo khoa lớp 1 cho năm học 2020-2021.
(责任编辑:Cúp C2)
- Giám đốc điều hành Jeju Air bị cấm rời khỏi Hàn Quốc sau vụ tai nạn thảm khốc
- Tạm ngừng thực hiện hoặc bãi bỏ hương ước, quy ước
- Tìm thân nhân 2 liệt sỹ
- Lan toả hoạt động giáo dục ngoài giờ
- Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi nâng ngạch chuyên viên
- 450 lượt người dân xã Đồng Tiến được khám, chữa bệnh
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo ở trẻ
- Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- Hội Nhà báo tỉnh: 2.255,7 triệu đồng hoạt động nhân đạo, từ thiện
- Sẵn sàng cho kỳ thi học sinh giỏi quốc gia THPT
- Lung Ngọc Hoàng
- Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- Hội Nông dân tỉnh tặng 4 nhà tình thương
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- Bệnh viện Đa khoa tỉnh khánh thành đơn vị Vật lý trị liệu
- Công An tỉnh: Bàn giao 2 căn nhà “Nghĩa tình đồng đội”
- Sưởi ấm những con tim xa xứ
- 7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- Phòng ngừa các bệnh thường gặp cho trẻ khi giao mùa