【sparta rotterdam đấu với feyenoord】Nhìn từ đặc khu kinh tế Hồng Kông
Đây là đề xuất của PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng,ìntừđặckhukinhtếHồngKôsparta rotterdam đấu với feyenoord Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Luật, ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và TS. Lê Hồng Nhật trong một bài tham luận mới công bố về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) từ góc độ kinh tế học thể chế.
Cải cách khó thành công do mâu thuẫn lợi ích
Bài tham luận lý giải kinh nghiệm từ các nước châu Á cho thấy, nhìn chung cải cách sẽ rất khó thành công do mâu thuẫn lợi ích giữa các nhóm trong xã hội làm mất khả năng cam kết cải cách. Cam kết cải cách càng lớn, thì lực cản càng lớn. Kinh nghiệm từ cải cách thành công ở Trung Quốc cho thấy, phải có khả năng giải quyết vấn đề mâu thuẫn lợi ích trong cải cách.
Nhìn lại quá khứ, Trung Quốc bắt đầu cải cách công nghiệp sâu rộng cùng lúc Hồng Kông trở thành khu hành chính đặc biệt vào năm 1997, theo nguyên tắc “một đất nước, hai chế độ”. Hồng Kông là trung tâm tài chính lớn thứ 3 trên thế giới, những đặc trưng đô thị văn minh của Hồng Kông rất tương phản với xã hội Trung quốc lục địa khi đó. Khi mẫu hình xã hội văn minh được nhân rộng và lan tỏa vào Đại lục, thì càng có nhiều người dân ở Đại lục muốn có được cuộc sống như người Hồng Kông. Và xã hội truyền thống của Trung Quốc lục địa bắt đầu chuyển mình, từng bước một.
Với Trung Quốc, cuộc cải cách cả xã hội rộng lớn và nặng nề được chia nhỏ thành từng bước, nên những trở ngại với cải cách giảm tương ứng. Việc tạo ra 4 đặc khu liền kề với Hồng Kông mở ra cơ hội cho tư bản các nước, tạo kích thích để du nhập thận trọng các thể chế tiến bộ, cùng vốn và công nghệ vào các đặc khu đầu tiên. Thành công ở các đặc khu này sẽ làm tăng cam kết lặp lại các thành công ở các đặc khu tiếp theo. Từ đó, dần làm chuyển biến xã hội truyền thống thành cường quốc kinh tế văn minh như Trung Quốc hiện nay, chỉ trong vòng 30 năm.
Đưa ra "menu" cải cách
Tuy nhiên, Trung Quốc sau tự do hóa, tăng quyền tự chủ cho cơ sở, nhưng không kịp xây dựng thể chế giám sát và cơ chế tự chịu trách nhiệm, đã làm xuất hiện hai vấn đề nghiêm trọng.
Thứ nhất, các Bộ mất khả năng giám sát các DNNN và ở vào thế bất lợi về thông tin. Thứ hai, do vậy, DNNN có thể thổi phồng các cơ hội về thị trường, công nghệ, đi kèm với "lobby" để chiếm dụng vốn của nhà nước. Và lái dòng vốn đó vào lợi ích tư, gây nên hậu quả nghiêm trọng, mà không sợ bị trừng phạt (nhóm lợi ích). DNNN hay tổ chức, cá nhân nào, càng bỏ nỗ lực đổi mới tổ chức, công nghệ, và nắm bắt cơ hội thị trường, thì càng ít nguồn lực cho "lobby", và càng dễ bị loại khỏi cuộc chơi lợi ích nhóm.
Vì thế, việc mở ra các đặc khu cho phép những cá nhân, tổ chức hay DN này đến nơi mà lobby không đem lại gì, ngoài sự trừng trị của Luật pháp. Và như vậy nỗ lực đổi mới dễ đem lại thành quả hơn. Khi các thể chế tiến bộ được du nhập vào đặc khu, sáng tạo của DN đem lại suất sinh lợi cao trên một thị trường cạnh tranh quốc tế, thì vốn từ các nơi sẽ tự tìm đến họ. Vì vậy, những người có khả năng sáng tạo, có ý chí lập nghiệp sẽ tìm đến đặc khu. Những người quen dựa vào "lobby" sẽ chọn ở lại bên ngoài.
Tức là cải cách đã đưa đến một “menu” về cơ hội thị trường và tổ chức, mà từng người hay công ty chọn cho mình cái phù hợp nhất. Lợi ích của từng nhóm người trong xã hội vẫn được bảo toàn, nhưng nay họ có nhiều lựa chọn hơn để làm tăng mức sống của bản thân. Và vì vậy, lực cản xã hội đối với cải cách giảm đi rất nhiều.
Khi hàng triệu người sẵn sàng chấp nhận rủi ro, đổ đến đặc khu để tìm cơ hội thì công nghiệp lắp ráp, sản xuất quy mô lớn, bắt đầu phát triển. Cùng với đó là nhiều trung tâm tài chính, bảo hiểm, dịch vụ mọc lên, khiến chi phí giảm đi. Điều này lại thu hút nhiều hơn các công ty đa quốc gia đến thiết lập các nhà máy mới.
Điều đó tạo nên công ăn việc làm, thu nhập cá nhân, tích tụ nguồn thu về cho ngân sách và làm tăng dự trữ ngoại tệ. Cho phép Chính phủ dẹp bỏ dần các DN không đủ sức cạnh tranh và thua lỗ triền miên, mà không sợ làm đảo lộn xã hội. Cam kết tái cấu trúc trở nên rất đáng tin cậy. DNNN nào sống sót được qua quá trình đào thải này, thì đơn giản là vì nó có lợi thế về quy mô và có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường quốc tế./.
Hoàng Yến
下一篇:Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
相关文章:
- Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- Thực đơn giảm cân cho những người thích ăn thịt
- Nhập siêu quay trở lại
- Thực đơn giảm cân trong 10 ngày bằng súp lơ xanh
- Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
- Thêm 2 trung tâm dinh dưỡng, y học vận động hiện đại ở Hà Nội
- Doanh nghiệp đã chủ động khi tỷ giá “nhảy múa”
- Phạt tù đối tượng dùng Facebook xúc phạm danh dự, uy tín của tổ chức, cá nhân
- Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- Vẫn đang nỗ lực dập đám cháy lớn tại nhà số 67 Phó Đức Chính (Hà Nội)
相关推荐:
- Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- Thanh khoản ngân hàng đã bớt dư thừa
- Thanh niên Hà Nội 20 tuổi mắc ung thư gan, bệnh ủ từ lâu không biết
- Người Việt đầu tiên đổ mồ hôi máu được chữa khỏi
- Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- Nghiến răng khi ngủ có nguy hiểm không?
- Khởi tố nguyên Trưởng ban quản lý Khu nông nghiệp Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh
- Bé trai đóng vảy như da cá ở Hà Giang được xuất viện
- Long An sees positive socio
- Người đàn ông nguy kịch do thói quen uống 500ml rượu/ngày
- Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
- Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
- Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động