【xem lich bong da hom nay】Rủi ro cháy nổ từ pin laptop
Nhẹ hơn,ủirocháynổtừxem lich bong da hom nay rẻ hơn và chứa nhiều năng lượng hơn, các pin lithium-ion đang trở thành nguồn điện phổ biến nhất trong máy điện thoại, laptop, ô tô và cả máy bay thương mại. Tuy vậy, loại pin này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây chập điện, chúng có thể phát nổ và gây hỏa hoạn nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia công nghệ, theo nhiều nghiên cứu cả pin Li-ion hay Li-Po đều không an toàn. Trong quá khứ, không ít trường hợp cháy nổ do loại pin này gây ra, chẳng hạn sự cố Samsung Galaxy Note7 hay MacBook Pro 15 inch vừa bị cấm bay. Trước đó dòng 787 Dreamliner của Boeing phải ngừng hoạt động sau khi một máy bay bốc cháy ở Boston (Mỹ). Nguyên nhân là do một trong 8 viên Li-ion bị đoản mạch, dẫn tới sự cố tăng nhiệt không thể kiểm soát và truyền nhiệt sang viên pin nằm cạnh đó.
Thậm chí có một vài hãng sản xuất laptop nổi tiếng cũng buộc phải ra thông báo thu hồi laptop do nguy cơ cháy nổ từ pin như: Toshiba thu hồi hơn 100.000 pin laptop có nguy cơ cháy nổ; HP Việt Nam mới đây cũng ra thông báo về các model có trong danh sách được bán ở thị trường trong nước (những máy có pin bị ảnh hưởng bao gồm HP 450, HP 240, HP 246, HP ProBook 440 G0, HP ProBook 440 G1 và HP 1000); Lenovo thu hồi pin ThinkPad tại Mỹ do nguy cơ cháy nổ (gần 200.000 máy tính xách tay thuộc dòng ThinkPad Edge 11, 13, 14 hay T410, T510, X200, X201s... bán tại Mỹ và Canada sẽ được đổi pin mới do pin trước đây có thể gây nguy hiểm cho người dùng)...
Nguy cơ pin laptop dễ gây cháy nổ
Thực tế, có hai loại pin được sử dụng chủ yếu trên laptop là Li-ion và Li-Po nhưng đều có nguy cơ gây ra sự cố cháy nổ. Lithium-ion (Li-ion) là pin phổ biến nhất hiện nay trên sản phẩm di động, trong đó có laptop, nhờ ưu điểm ít chiếm diện tích, có thể nạp điện nhiều lần, độ bền cao, tốc độ sạc nhanh hơn nhiều so với các loại pin đời cũ hơn như NiCad, NiMH...
Về cấu tạo, Li-ion là loại pin chứa các phân tử lithium di chuyển giữa điện cực âm và dương. Để đảm bảo các phân tử lithium-ion có thể di chuyển dễ dàng giữa hai điện cực, các hợp chất (đặc tính dễ cháy và dễ bay hơi) được nén bên trong viên pin. Khi sạc, pin sản sinh nhiệt và nếu lượng nhiệt này không được kiểm soát một cách hợp lý, nó có thể khiến hợp chất bên trong bắt lửa, thậm chí phát nổ. Những hợp chất này cũng trở nên bất ổn nếu có gì đó tác động vào viên pin.
Pin laptop dễ cháy nổ cần đặc biệt lưu tâm khi sử dụng. Ảnh minh họa
(责任编辑:World Cup)
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Ô tô đổ đèo bị đá đè nát, tài xế thoát chết thần kỳ
- Có 800 triệu chọn xe phổ thông mới hay xe sang cũ giá rẻ?
- Phê duyệt Đề án Hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo đến năm 2030
- Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- Thử một lần ngồi trong xe bị công
- SUV địa hình bản đặc biệt giá chỉ 295 triệu có gì hấp dẫn?
- Honda giúp "kích hoạt" nhập khẩu ô tô khởi sắc trở lại
- Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- Ngắm dàn xe sang của các cầu thủ Thái Lan
- Xe tải mất kiểm soát gây cháy tòa nhà 5 tầng
- Top 10 siêu xe có tốc độ nhanh nhất thập kỷ này
- Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- Giá từ 991 triệu, Nissan X
- Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- Nguyên nhân khiến ô tô mất lái và cách xử lý an toàn nhất
- Xem ô tô 25 triệu đồng offroad trèo đèo lội suối phăm phăm
- Lốp xe ô tô nhanh bị nứt
- Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- Ngắm những người đẹp tại VMS 2018