【tỷ số qarabag】Thống nhất việc quản lý, xử lý nhà, đất của các doanh nghiệp có vốn nhà nước
作者:Cúp C1 来源:Thể thao 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 18:41:33 评论数:
Phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành việc sắp xếp lại và xử lý nhà,ốngnhấtviệcquảnlýxửlýnhàđấtcủacácdoanhnghiệpcóvốnnhànướtỷ số qarabag đất công Địa phương sớm có ý kiến xử lý nhà, đất của doanh nghiệp trung ương trên địa bàn |
Nhiều vướng mắc phát sinh
Việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất tại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo quy định của pháp luật về tài sản nhà nước (nay là pháp luật về tài sản công) trên phạm vi cả nước được thực hiện từ năm 2007 đến nay. Theo quy định, việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất của doanh nghiệp (DN) là việc thống kê, nắm được số lượng, hiện trạng sử dụng nhà, đất của các DNNN.
Ảnh TL minh họa. |
Trên cơ sở đó, những nhà, đất sử dụng đúng mục đích được giao, đầu tư, xây dựng, mua sắm, phù hợp với nhu cầu của DNNN thì giữ lại tiếp tục sử dụng. Trường hợp sử dụng không đúng quy định thì phải chấm dứt việc sử dụng hoặc thu hồi. Trường hợp nhà, đất dôi dư không còn nhu cầu sử dụng thì bán, chuyển nhượng, thu hồi. Trường hợp đáp ứng yêu cầu của pháp luật về đất đai thì được chuyển mục đích sử dụng đất....
Còn vướng mắc trong xử lý nhà, đất Quá trình thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã đạt được kết quả nhất định. Các DNNN đã thực hiện việc kê khai, báo cáo, đề xuất phương án, trình cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt phương án để tổ chức triển khai, thực hiện. Tuy nhiên, việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất cũng đã phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, làm ảnh hưởng tới tiến độ cổ phần hóa, phát sinh thủ tục hành chính. |
Về thủ tục, DN quản lý, sử dụng nhà, đất phải thực hiện rà soát lại toàn bộ các nhà, đất hiện đang giao quản lý, sử dụng, lập báo cáo kê khai, đề xuất phương án sắp xếp lại, xử lý. Trên cơ sở đó, cơ quan đại diện chủ sở hữu sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng của địa phương kiểm tra hiện trạng sử dụng, lập phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất; gửi lấy ý kiến của UBND cấp tỉnh (nơi có nhà, đất đối với nhà, đất do doanh nghiệp thuộc trung ương quản lý) để trình cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt phương án (Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính, UBND cấp tỉnh/Chủ tịch UBND cấp tỉnh...). Căn cứ phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất được phê duyệt, cấp có thẩm quyền ra quyết định xử lý theo quy định.
Đối với các DNNN thuộc đối tượng cổ phần hóa từ năm 2011 quy định phương án sử dụng đất của DN phải bảo đảm phù hợp với quy định về sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ và phải được gửi đến UBND cấp tỉnh trên địa bàn trước khi thực hiện xác định giá trị DN.
Từ năm 2017 tại Điều 4 Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 (được sửa đổi, bổ sung tại điểm a khoản 2 Điều 1 Nghị định số 140/2020/NĐ-CP) của Chính phủ quy định các DN khi cổ phần hóa thuộc đối tượng sắp xếp lại, xử lý nhà đất phải có phương án sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc phạm vi sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công.
Theo Bộ Tài chính, quá trình thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất đã đạt được kết quả nhất định. Các DNNN đã thực hiện việc kê khai, báo cáo, đề xuất phương án, trình cơ quan, người có thẩm quyền phê duyệt phương án để tổ chức triển khai, thực hiện. Tuy nhiên, việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất cũng đã phát sinh nhiều vướng mắc, bất cập, làm ảnh hưởng tới tiến độ cổ phần hóa, phát sinh thủ tục hành chính.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này (như các DN, cơ quan đại diện chủ sở hữu chưa quan tâm đúng mức đến công tác sắp xếp lại, xử lý nhà, đất; hồ sơ pháp lý, quá trình sử dụng đất phức tạp, nguồn gốc nhà, đất được hình thành qua nhiều giai đoạn, việc lưu giữ hồ sơ không đầy đủ, chưa được quan tâm nên bị thất lạc, ảnh hưởng đến tiến độ sắp xếp nhà, đất...). Tuy nhiên, có một nguyên nhân xuất phát từ việc quản lý, sử dụng và xử lý nhà, đất tại các DN chịu sự điều chỉnh bởi nhiều pháp luật khác nhau.
Cụ thể như việc DN vừa phải quản lý, sử dụng, xử lý nhà, đất theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại DN, pháp luật đấu giá tài sản, vừa phải thực hiện sắp xếp lại, xử lý nhà, đất theo pháp luật về tài sản công. Trong khi đó, một số quy định tại các pháp luật này có những điểm khác biệt; đồng thời phát sinh thêm các thủ tục hành chính mà các doanh nghiệp, cơ quan đại diện chủ sở hữu, các cơ quan chức năng của địa phương, Bộ Tài chính phải thực hiện.
Sẽ có Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ quy định rõ việc này
Bộ Tài chính cho biết, qua rà soát Luật Đất đai năm 2024 và các văn bản hướng dẫn thi hành, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại DN và pháp luật khác cho thấy, đã có đầy đủ cơ sở pháp lý để thực hiện quản lý, sử dụng và xử lý nhà, đất của các DNNN.
Ảnh TL minh họa. |
Các đoàn thể tham gia giám sát Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ cũng sẽ quy định rõ nhiệm vụ của chính quyền địa phương; cơ quan đại diện chủ sở hữu có vốn nhà nước tại DN; các DN có vốn nhà nước được giao quản lý, sử dụng nhà, đất. Đồng thời, giao nhiệm vụ cụ thể cho Thanh tra Chính phủ, các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với lĩnh vực này. Các bộ, cơ quan trung ương, UBND cấp tỉnh phối hợp với các cơ quan của Quốc hội các Đoàn đại biểu Quốc hội, HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị xã hội, đoàn thể quần chúng thực hiện giám sát việc chấp hành pháp luật về quản lý, sử dụng nhà, đất tại DN có vốn nhà nước đảm bảo đúng quy định của pháp luật. |
Hơn nữa, Quốc hội khóa XV vừa thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia (Luật sửa đổi, bổ sung), trong đó quy định không thực hiện sắp xếp nhà, đất của DN theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công.
Để thực hiện thống nhất trong việc quản lý, sử dụng, xử lý nhà, đất của các DN có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật, Bộ Tài chính dự thảo công văn báo cáo Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng, xử lý nhà, đất tại DN có vốn nhà nước.
Nội dung của Chỉ thị sẽ bao gồm các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đối với Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, chính quyền địa phương các cấp, cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại DN, các DN có vốn nhà nước được giao quản lý, sử dụng nhà, đất trong việc: Hoàn thiện thể chế; tổ chức quản lý, sử dụng, xử lý nhà, đất; công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, xử lý vi phạm trong quản lý, sử dụng và xử lý nhà, đất tại doanh nghiệp.
Đơn cử như sẽ giao Bộ Tài chính phối hợp với các cơ quan của Quốc hội hoàn thiện dự thảo Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại DN. Trong đó, quy định rõ trách nhiệm của cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại DN, DN có vốn nhà nước trong việc quản lý, sử dụng, xử lý tài sản của các DN có vốn nhà nước (trong đó có nhà, đất).
Ngoài ra, sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật về cổ phần hoá DN đảm bảo đồng bộ, thống nhất với quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên quan…
Dự thảo nêu rõ: Giao Bộ Tài nguyên và Môi trường sửa đổi, bổ sung quy định hướng dẫn về nội dung phương án sử dụng đất, lập, phê duyệt phương án sử dụng đất khi cổ phần hóa DNNN; Thường xuyên rà soát, đánh giá chế độ quản lý, sử dụng đất của các tổ chức kinh tế (trong đó có DN có vốn nhà nước) theo quy định của pháp luật về đất đai để sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, bảo đảm quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả đất đai do DN sử dụng…/.