【soi kèo ajax hôm nay】Đủ thẩm quyền nhưng cần đồng bộ

 人参与 | 时间:2025-01-10 01:46:30

Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) năm 2014 quy định nhiệm vụ,Đủthẩmquyềnnhưngcầnđồngbộsoi kèo ajax hôm nay quyền hạn của VKSND trong thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Quá trình thực hiện bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn, vướng mắc, trong đó có việc áp dụng các luật liên quan để truy cứu trách nhiệm hình sự cá nhân.

Kiểm sát viên tham gia tranh tụng tại phiên tòa xét xử lưu động.

Tại Điều 18, 19 Luật này quy định: Trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, VKSND có trách nhiệm thực hành quyền công tố, bảo đảm việc truy tố đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội; kiểm sát việc xét xử các vụ án hình sự nhằm bảo đảm việc xét xử đúng pháp luật, nghiêm minh, kịp thời. Khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, VKSND có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của tòa án nhân dân,…

Quy định trên đã khẳng định vị trí, vai trò của VKSND rất quan trọng. Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp là thực hiện quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực tư pháp. Bà Huỳnh Kim Thu, Trưởng phòng Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thẩm án hình sự VKSND tỉnh, cho biết: “VKSND hai cấp trong tỉnh có thuận lợi là kiểm sát viên đều có trình độ nghiệp vụ. Luật quy định cụ thể, chi tiết về trách nhiệm, quyền hạn của VKSND trong 2 điều nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố của kiểm sát viên, bảo đảm truy tố đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để xảy ra oan sai”.

Tại phiên tòa xét xử các vụ án hình sự, kiểm sát viên tham gia với tư cách là người đại diện VKSND thay mặt Nhà nước thực hành quyền công tố nhằm buộc tội bị cáo. Như vậy, kiểm sát viên có nhiệm vụ khá nặng. Vụ án có được xét xử nghiêm minh hay không phụ thuộc rất lớn vào năng lực và trách nhiệm của kiểm sát viên. Người được phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử hình sự phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mình, nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc ngay từ đầu, nắm bắt được các tình tiết của vụ án ngay từ giai đoạn điều tra, nắm chắc các chứng cứ, kể cả chứng cứ buộc tội và gỡ tội, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự,… để có đề nghị xử lý chính xác.

Ông Đỗ Văn Tạo, Phó Viện trưởng VKSND huyện Vị Thủy, cho biết: 4 tháng đầu năm, đơn vị đã cử kiểm sát viên tham gia thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự 21 vụ/32 bị cáo. Huyện chỉ có 2 kiểm sát viên tham gia giải quyết án hình sự, với lượng án nêu trên là khá nhiều. Đối với công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự đơn vị chịu áp lực bởi thời hạn tố tụng và nhiệm vụ nâng cao chất lượng tranh tụng theo yêu cầu cải cách tư pháp. Kiểm sát viên ở huyện tham gia nghiên cứu hồ sơ vụ án và tham gia phiên tòa không nhiều; mới được bổ nhiệm, năng lực và kinh nghiệm còn hạn chế, từ đó có phần khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ theo quy định.

Còn ông Lâm Văn Bình, Phó Viện trưởng VKSND thị xã Ngã Bảy, chia sẻ: “Hiện nay, pháp luật hình sự quy định có nhiều vấn đề còn bất cập so với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nhưng chưa được sửa đổi, bổ sung; việc hướng dẫn, giải thích luật của cơ quan có thẩm quyền chưa được thực hiện thường xuyên, đồng bộ, dẫn đến khó trong thực hành quyền công tố của kiểm sát viên”.

Cụ thể, Điều 104 Bộ luật Hình sự quy định, người có hành vi cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác có tỷ lệ thương tật dưới 11%, nhưng nếu có thêm một trong các dấu hiệu được quy định từ điểm a đến điểm k khoản 1 điều này thì vẫn cấu thành tội phạm. Tuy nhiên, do điều luật không quy định tỷ lệ thương tật tối thiểu bao nhiêu phần trăm, nên có trường hợp người gây thương tích cho người khác tổn hại 1% sức khỏe cũng có thể bị xử tội. Một số tội danh có quy định về định lượng tài sản, nhưng tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có không quy định về định lượng tài sản nên người nào tiêu thụ tài sản trộm cắp dù chỉ vài trăm ngàn đồng cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Theo bà Ngô Thị Tám, Viện trưởng VKSND thị xã Ngã Bảy, từ sự bất cập đó, đề nghị các cơ quan tư pháp Trung ương phối hợp điều chỉnh, bổ sung hoặc xây dựng thông tư liên tịch, văn bản hướng dẫn cụ thể hơn để cơ quan tiến hành tố tụng ở địa phương thực hiện thống nhất và nâng cao chất lượng trong công tác điều tra, truy tố, xét xử án hình sự.

Để nắm vững và thực hiện đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trong giai đoạn cải cách tư pháp hiện nay, nhất là từ khi Luật Tổ chức VKSND năm 2014 có hiệu lực, vấn đề này lại càng được chú trọng hơn. Điều quan trọng là cần bố trí đủ lực lượng kiểm sát viên cho công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử. Kiểm sát viên phải làm tốt việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát án hình sự và thực hiện đầy đủ các thao tác nghiệp vụ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử. Tại phiên tòa, kiểm sát viên kiểm tra lại toàn bộ chứng cứ một cách công khai, chứng minh những luận cứ kết tội bị cáo nêu trong cáo trạng bằng việc chủ động tham gia xét hỏi. Đây vừa là phương thức thực hành quyền công tố, vừa là trách nhiệm của kiểm sát viên để nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ theo đúng quy định.

Bài, ảnh: PHI YẾN

顶: 659踩: 8884