【keonhacai keo hay】BHXH Việt Nam tập trung, quyết liệt triển khai công tác chuyển đổi số
Đến hết tháng 6/2024,ệtNamtậptrungquyếtliệttriểnkhaicôngtácchuyểnđổisốkeonhacai keo hay BHXH Việt Nam đạt được nhiều kết quả tích cực trong công tác chuyển đổi số, mang lại lợi ích lớn, thiết thực
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng, thời gian qua, ngành BHXH Việt Nam đã tập trung, quyết liệt triển khai công tác chuyển đổi số ở tất cả các mặt công tác.
6 tháng đầu năm 2024, BHXH Việt Nam đạt được các kết quả tích cực trong công tác chuyển đổi số, mang lại lợi ích lớn, thiết thực không chỉ đối với người dân, doanh nghiệp mà còn cả với các cơ quan quản lý Nhà nước ở lĩnh vực BHXH, BHYT trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động.
Dưới đây là một số kết quả chuyển đổi số ngành BHXH Việt Nam 6 tháng đầu năm 2024:
Về phát triển hạ tầng số, BHXH Việt Nam duy trì hoạt động Trung tâm dữ liệu tập trung; Triển khai 28 hệ thống ứng dụng phục vụ nghiệp vụ, đảm bảo 100% nghiệp vụ của Ngành thực hiện trên phần mềm ứng dụng; Kết nối với hơn 13 nghìn cơ sở KCB BHYT trên toàn quốc để tiếp nhận dữ liệu đề nghị thanh toán chi phí KCB BHYT; hơn 621 nghìn doanh nghiệp giao dịch điện tử với cơ quan BHXH thông qua cổng thông tin điện tử.
Ứng dụng VssID-BHXH số ngày càng hoàn thiện, phát triển, hiện toàn quốc có hơn 35,5 triệu tài khoản sử dụng. Triển khai trợ lý ảo trong chăm sóc khách hàng, tiên phong trong triển khai tích hợp giải pháp kỳ số từ xa.
Về phát triển dữ liệu số, BHXH Việt Nam tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương trong việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về Bảo hiểm với các CSDL quốc gia, CSDL chuyên ngành khác để làm giàu các CSDL, phục vụ quản lý Nhà nước và cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Với nguồn CSDL được cập nhật thường xuyên và hệ thống CNTT phủ rộng, việc kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu của ngành BHXH Việt Nam với các Bộ, ngành, địa phương giúp chuẩn hóa dữ liệu, nâng cao chất lượng quản lý, cải cách, liên thông TTHC, góp phần xây dựng và phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, phục vụ ngày càng tốt hơn người dân, đơn vị và doanh nghiệp.
Về bảo đảm an ninh, an toàn thông tin, BHXH Việt Nam quan tâm, chú trọng công tác bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng như ban hành quy định, quy chế về công tác ATTT; triển khai đầy đủ các giải pháp kỹ thuật, phương án bảo đảm ATTT theo cấp độ; tổ chức diễn tập và hội nghị ATTT hàng năm; thực hiện kiểm tra, đánh giá và giám sát các hệ thống thông tin của Ngành.
BHXH Việt Nam thành lập Đội Ứng cứu sự cố ATTT mạng ngành BHXH Việt Nam... để chủ động ứng phó từ sớm, xử lý kịp thời, hiệu quả các cuộc tấn công mạng.
BHXH Việt Nam cũng phát hành các công văn tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của công chức, viên chức và người lao động bảo vệ các thông tin, dữ liệu Ngành đang quản lý, bảo đảm khai thác, sử dụng dữ liệu của ngành BHXH Việt Nam.
Về cung cấp dịch vụ công trên môi trường số, các TTHC của BHXH Việt Nam đủ điều kiện đã được cung cấp dịch vụ công (DVC) trực tuyến toàn trình. Các DVC này được cung cấp trên nhiều nền tảng, hình thức, như: Cổng DVC BHXH Việt Nam, Cổng DVC Quốc gia, Ứng dụng VssID, tổ chức IVAN, VNPOST...
Trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn ngành BHXH Việt Nam đã tiếp nhận và xử lý hơn 6,8 triệu hồ sơ giao dịch điện tử (tương đương 49,9 triệu hồ sơ gắn với từng người lao động, chiếm 88% tổng số hồ sơ cả trực tiếp và trực tuyến được tiếp nhận và xử lý).
Triển khai khám bệnh, chữa bệnh BHYT bằng CCCD gắn chíp, hiện nay, 100% cơ sở khám chữa bệnh (KCB) BHYT đã triển khai KCB BHYT bằng CCCD gắn chip (đáp ứng yêu cầu tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng số định danh cá nhân/CCCD), với hơn 104,2 triệu lượt tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng số định danh cá nhân/CCCD thành công phục vụ làm thủ tục KCB BHYT.
Việc triển khai KCB BHYT bằng CCCD giúp đơn giản hóa thủ tục, tiết kiệm thời gian cho cả người bệnh và cán bộ y tế, cơ quan BHXH cũng tiết kiệm được chi phí in ấn và phát hành thẻ BHYT.
Đẩy mạnh chi trả các chế độ bảo hiểm không dùng tiền mặt, 6 tháng đầu năm 2024, toàn quốc có khoảng 74% số người hưởng nhận các chế độ BHXH, TCTN qua tài khoản cá nhân tại khu vực đô thị (tăng khoảng 10% so với năm 2023), trong đó: Lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng ước khoảng 59%; Chế độ BHXH một lần ước khoảng 97%; Trợ cấp thất nghiệp ước khoảng 98%.
Có thể nói, theo chủ trương của Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng, thực hiện đồng bộ, toàn diện các nội dung trong công tác chuyển đổi số với trọng tâm là Đề án 06 của Chính phủ, ngành BHXH Việt Nam đã và đang đạt được những kết quả tích cực mà đối tượng thụ hưởng là chính người dân và doanh nghiệp, giúp việc giải quyết, chi trả các chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN ngày càng kịp thời, nhanh chóng, chính xác, nâng cao chất lượng phục vụ.
Hải An(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- Hàng giả "Made in Việt Nam": Vẫn được dung túng?
- Đề xuất cá nhân nợ thuế từ 10 triệu đồng trở lên bị tạm hoãn xuất cảnh
- Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải kiểm tra công tác phòng chống cháy rừng
- Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- TP.HCM: Hàng bình ổn chưa thể giảm giá
- Tích hợp tiêu chuẩn ESG vào chiến lược phát triển trung tâm dữ liệu bền vững
- Mục tiêu tăng số doanh nghiệp tham gia Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ
- Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- Giá gạo Việt tăng trên 35%, hàng Thái vọt lên 603 USD/tấn
- Ngành Hải quan: Không để địa bàn quản lý trở thành điểm nóng về các hoạt động buôn lậu
- Chậm giải quyết kiến nghị, Chủ tịch TP.HCM xin lỗi doanh nghiệp Hàn Quốc
- Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- Bộ trưởng 'bắt bệnh' giá lúa gạo nội địa tăng cao
- Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- Tạo môi trường pháp lý thống nhất về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp
- Hải quan TP. Hồ Chí Minh: Đa dạng hóa giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu
- Hội chợ Công Thương khu vực Tây Bắc
- Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- 300.000 đồng/lần phí công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp