【du doan kq bong da】Phát huy mô hình quản lý vốn Nhà nước tại DN trong giai đoạn mới
Như vậy,áthuymôhìnhquảnlývốnNhànướctạiDNtronggiaiđoạnmớdu doan kq bong da kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định thành lập vào tháng 6/2005, sau 8 năm, SCIC đã có hành lang pháp lý mới cho hoạt động đặc thù của Tổng công ty. Nghị định mới cũng tiếp tục khẳng định chủ trương của Đảng và Chính phủ về việc phát huy mô hình SCIC trong giai đoạn mới. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW 3, Hội nghị TW 9 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX và Nghị quyết Đại hội Đảng lần X, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 thành lập Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC). SCIC được xác định là một tổ chức kinh tế đặc biệt nhằm đổi mới phương thức quản lý vốn từ cơ chế “cấp phát vốn” thông qua các cơ quan quản lý nhà nước sang “đầu tư vốn” thông qua một tổ chức đầu tư tài chính của nhà nước theo nguyên tắc thị trường; đồng thời từng bước thống nhất quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp (DN). Những thành công bước đầu sau 8 năm Trong 8 năm (từ 2006 đến 2013) SCIC đã tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại gần 1.000 doanh nghiệp. Thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu vốn nhà nước tại DN, SCIC đã triển khai bán phần vốn Nhà nước tại các DN hoạt động trong những ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần nằm giữ hoặc chi phối, đồng thời thực hiện đầu tư vào các ngành, lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế trên nguyên tắc hiệu quả. Tính đến nay, SCIC đã thực hiện bán vốn tại hơn 600 DN, thu về cho Nhà nước gần 4.000 tỷ đồng. (So với giá trị sổ sách, khoản tiền thu được gấp hơn 2 lần với trên 2.000 tỷ đồng giá trị thặng dư). Điều này là minh chứng sinh động cho thấy thông qua sự quản lý của SCIC, đồng vốn Nhà nước đã được bảo toàn và gia tăng đáng kể về giá trị… Bên cạnh đó, SCIC đã trực tiếp thực hiện đổi mới, sắp xếp và cổ phần hóa thành công 22 công ty TNHH 100% vốn Nhà nước tiếp nhận từ các Bộ, ngành, địa phương (tổng số 26 công ty TNHH đã tiếp nhận). Ông Lại Văn Đạo, Bí thư Đảng ủy, Tổng giám đốc SCIC: Trong thời gian tới, phát huy những kết quả đã đạt được, với hành lang pháp lý và cơ chế hoạt động mới, Tổng công ty sẽ tiếp tục phấn đấu để hoàn thành tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ Đảng và Chính phủ giao phó: tiếp nhận và quản lý có hiệu quả vốn nhà nước tại các DN, đẩy mạnh hoạt động bán vốn nhằm nhanh chóng tái cơ cấu vốn nhà nước, đồng thời tập trung nguồn lực đầu tư vào các ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế tạo động lực phát triển kinh tế xã hội và bảo toàn, phát triển vốn nhà nước. Ảnh: T.H Bằng nguồn tiền thu được từ bán vốn và lợi nhuận tích lũy qua các năm, Tổng công ty đầu tư vào các ngành nghề, lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế với tổng số tiền đầu tư trên 11.000 tỷ đồng dưới nhiều hình thức như: mua cổ phiếu, trái phiếu DN; góp vốn thành lập DN mới; đầu tư tăng vốn tại các DN có lợi thế trong sản xuất kinh doanh; đầu tư dự án trong các lĩnh vực như năng lượng, cơ sở hạ tầng, công nghệ cao…; hợp tác với các nhà đầu tư trong nước và quốc tế triển khai các dự án trọng điểm. Danh mục đầu tư của Tổng công ty (sau khi đã thoái vốn) tại thời điểm 30/9/2013 có tổng giá trị theo sổ kế toán hơn 14.000 tỷ đồng, theo giá thị trường ước đạt 71.000 tỷ đồng, gấp gần 5 lần so với giá trị sổ sách. Thông qua hoạt động quản lý vốn của SCIC, đa số các DN sau khi chuyển giao về Tổng công ty đều đạt kết quả khả quan trong sản xuất kinh doanh. Các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận tăng trưởng khá. So với thời điểm tiếp nhận đến 31/12/2012, vốn chủ sở hữu của các DN tăng 92% và vốn điều lệ tăng 87%, lợi nhuận tăng trưởng gấp hơn 3 lần, chỉ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng từ 15,8% lên 16,8%. Một số DN đã có vị thế vững chắc trên thị trường trong nước và quốc tế như Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam, Công ty cổ phần FPT, Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong, Công ty cổ phần Dược Hậu Giang... Đánh giá hiệu quả kinh doanh của SCIC, quy mô vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận của Tổng công ty đều đạt mức tăng trưởng khá qua các năm. Tính đến 30/9/2013, tổng tài sản của SCIC đã tăng gấp 13 lần so với thời điểm thành lập năm 2006 (từ 6.009 tỉ đồng lên gần 70.000 tỉ đồng), tổng nguồn vốn chủ sở hữu tăng hơn 8 lần (từ khoảng 3.700 tỷ đồng lên hơn 30.000 tỷ đồng, trong đó tăng từ nguồn lợi nhuận hàng năm hơn 13.000 tỷ đồng). Lợi nhuận sau thuế năm 2012 đạt 3.900 tỷ đồng, tăng gần 36 lần so với năm 2006. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước đầu tư tại Tổng công ty năm 2012 đạt 22%. Đây là những con số về hiệu quả kinh doanh khá ấn tượng của SCIC trong số các DNNN. Sau 8 năm hoạt động, SCIC đã tạo lập và phát triển quan hệ sâu rộng với nhiều Tập đoàn, Tổng công ty, ngân hàng, các tổ chức đầu tư tài chính cả trong nước và quốc tế. Hệ thống người đại diện phần vốn nhà nước của Tổng công ty hiện nay với hơn 400 người tại các DN trên địa bàn cả nước chủ yếu giữ các vị trí lãnh đạo tại các các DN có vốn của SCIC. Công tác phối hợp với hệ thống người đại diện trong hoạt động quản trị DN và thực hiện quyền cổ đông nhà nước luôn được SCIC chú trọng và được xem là một trong những nhân tố quan trọng đóng góp vào hiệu quả quản lý vốn Nhà nước của SCIC. Theo đánh giá của bà Phạm Thị Việt Nga, Chủ tịch HĐQT CTCP Dược Hậu Giang, từ khi SCIC quản lý phần vốn nhà nước tại DN, kết quả kinh doanh, giá trị DN và uy tín thương hiệu DHG ngày càng gia tăng. SCIC đã hỗ trợ DHG tiếp cận với thị trường vốn, tư vấn nâng cao năng lực quản trị, hài hòa lợi ích giữa cổ đông, DN và người lao động, gia tăng giá trị DN. Cơ chế hoạt động mới của SCIC Nhằm củng cố, phát triển mô hình SCIC, trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được và những khó khăn vướng mắc trong hoạt động đối với SCIC, Ban Cán sự Đảng Chính phủ đã xây dựng, báo cáo và được Bộ Chính trị phê duyệt Đề án “Tiếp tục củng cố, phát huy vai trò của SCIC”. Tại Kết luận số 78-KL/TW ngày 26/7/2010, Bộ Chính trị đã chỉ đạo cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho SCIC hoạt động có hiệu quả, làm rõ địa vị pháp lý và hướng hoạt động của SCIC. Ngày 1/11/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 151/2013/NĐ-CP về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của SCIC. Nghị định này kế thừa và quy định rõ hơn các nhiệm vụ mang tính đặc thù của SCIC. Trên cơ sở những kinh nghiệm đúc rút qua quá trình hoạt động 8 năm qua của SCIC, Nghị định mới đã quy định một số cơ chế mới phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đặc thù của SCIC. Cụ thể như: về tiếp nhận chuyển giao, SCIC sẽ tiếp nhận cả các công ty liên doanh có vốn góp nhà nước do các Bộ, địa phương làm đại diện chủ sở hữu. Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty và các trường hợp khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. SCIC không tiếp nhận các DN chủ yếu làm nhiệm vụ cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích, phục vụ an ninh – quốc phòng. Khi tiếp nhận, Nghị định yêu cầu SCIC phải thực hiện đánh giá lại vốn nhà nước sát với thị trường để làm căn cứ quản lý, giám sát, đánh giá hiệu quả quản lý vốn của SCIC, trích thưởng thành tích quản lý vốn. Đối với hoạt động bán vốn nhà nước tại các DN, Nghị định cho phép SCIC chủ động bán vốn theo đúng tiêu chí, danh mục DN mà Nhà nước không cần nắm giữ vốn. SCIC được sử dụng nhiều hình thức bán vốn như khớp lệnh, đấu giá công khai, chào bán cạnh tranh, bán thỏa thuận, hoán đổi cổ phiếu. Nghị định cũng xác định rõ việc bán vốn của SCIC tại các DN tiếp nhận là nhằm mục tiêu tiếp tục cổ phần hóa, giảm vốn nhà nước tại các ngành, lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ vốn, không phải là bán vốn của cổ đông sáng lập và không phải thực hiện theo quy định về chào bán chứng khoán ra công chúng. Ngoài ra, Nghị định cũng quy định một số nguyên tắc cho phép hạ giá khởi điểm khi khi bán đấu giá không thành công; đấu giá bán cả lô đối với các DN thuộc đối tượng bán hết vốn nhà nước và bán thấp hơn mệnh giá đối với các DN thua lỗ nhằm thu hồi tối đa phần vốn nhà nước đã đầu tư. Về hoạt động đầu tư, Nghị định quy định cụ thể lĩnh vực đầu tư của SCIC bao gồm: đầu tư vào các tập đoàn, tổng công ty hoặc công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ - công ty con hoạt động trong lĩnh vực then chốt của nền kinh tế mà Nhà nước cần nắm giữ quyền chi phối; đầu tư theo chỉ định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vào những lĩnh vực trọng yếu; đầu tư bổ sung vốn vào các DN có vốn của SCIC. SCIC phải dành tối thiểu 70% tổng mức vốn đầu tư để thực hiện các hoạt động đầu tư trên, còn lại 30%, Tổng công ty chủ động đầu tư vào các ngành, lĩnh vực, dự án đem lại hiệu quả kinh tế. Theo ông Lại Văn Đạo, Bí thư Đảng ủy, Tổng giám đốc SCIC, thời gian hoạt động 8 năm qua đã cho SCIC những kinh nghiệm nhất định trong công tác đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại DN và thực hiện đầu tư kinh doanh vốn. Trong thời gian tới, phát huy những kết quả đã đạt được, với hành lang pháp lý và cơ chế hoạt động mới, Tổng công ty sẽ tiếp tục phấn đấu để hoàn thành tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ Đảng và Chính phủ giao phó: tiếp nhận và quản lý có hiệu quả vốn nhà nước tại các DN, đẩy mạnh hoạt động bán vốn nhằm nhanh chóng tái cơ cấu vốn nhà nước, đồng thời tập trung nguồn lực đầu tư vào các ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế tạo động lực phát triển kinh tế xã hội và bảo toàn, phát triển vốn nhà nước./. SCIC là mô hình quản lý vốn nhà nước rất phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay, vì SCIC vừa thực hiện kinh doanh vốn, vừa thực hiện chức năng quản lý vốn nhà nước, đã góp phần xoá bỏ được cơ chế chủ quản doanh nghiệp. Ông Phùng Quốc Hiển, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội
Trần Hoàng
相关推荐
-
Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
-
Trần Bảo Sơn lấn sân làm đạo diễn, quay phim song song tại Việt Nam và Mỹ
-
Sao Hàn 4/11: Squid Game 2 tranh cãi khi sử dụng diễn viên phạm tội tình dục
-
Minh Hằng xin lỗi các chị đẹp
-
Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
-
Con trai duy nhất của NSND Thái Bảo tài năng thế nào?
- 最近发表
-
- 17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- Nhà thơ Trần Quang Đạo
- Tình trạng NSND Kim Cương sau cơn nguy kịch
- Thanh Hương kể chuyện tình yêu Chí Phèo
- Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- Cách chăm sóc tóc uốn khi ngủ
- Cựu thành viên nhóm Monstar đổi nghệ danh để tái xuất sau 3 năm tan rã
- Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn Xuân Bắc lần đầu đăng ảnh nơi làm việc mới
- Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- Nên cắt tóc định kỳ bao lâu một lần?
- 随机阅读
-
- Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ‘Đu’ lễ hội như người Hà Nội: Sáng về tuổi thơ, tối quẩy show hết mình
- Đại diện Việt Nam thi Miss International 2024, Thanh Thủy đang thể hiện thế nào?
- NSƯT Kiều Minh Hiếu thay thế vị trí giám đốc của NSND Xuân Bắc
- Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- Đại diện Việt Nam thi Miss International 2024, Thanh Thủy đang thể hiện thế nào?
- MC Thu Thuỷ trở lại dẫn dắt Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam
- An Tây trước khi liên quan ma túy: Kiếm tiền tỷ từ mạng xã hội, sống sang chảnh
- Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- Ca sĩ Phúc Anh kể kỷ niệm khó quên khi quay MV cùng trẻ em vùng cao
- Nữ chính phim 'Ngày xưa có một chuyện tình' giành giải tại LHP quốc tế Hà Nội
- 40 nghệ sĩ quốc tế và Việt Nam biểu diễn tại Lễ hội âm nhạc chào năm 2025
- Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- Kỳ Duyên gặp sự cố trước ngày thi quan trọng tại Miss Universe 2024
- Mỹ nam 'Penthouse' bảnh bao ở thảm đỏ LHP Quốc tế Hà Nội 2024
- Sự nghiệp của NSƯT Tuấn Phong trước khi qua đời
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- Tình trạng NSND Kim Cương sau cơn nguy kịch
- Kỳ Duyên gặp sự cố trước ngày thi quan trọng tại Miss Universe 2024
- Mời Hồ Văn Cường diễn liveshow mặc ồn ào với Phi Nhung, Như Quỳnh nói gì?
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bình Phước: Xe máy đang chạy tự dưng bốc cháy
- Lao động đặc thù sẽ được tăng mức bồi dưỡng
- Doanh nghiệp có vốn điều lệ từ 1 tỷ đồng trở lên sẽ được tự in hóa đơn
- Thành lập ban tổ chức họp mặt sinh viên
- Với Nghị định 99/2012/NĐ
- Tăng cường phòng chống dịch lợn tai xanh
- Trường THPT Bù Ðăng vững tiến cùng sự phát triển của huyện
- LLVT tỉnh xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện
- Trao Giải báo chí toàn quốc
- Bộ CHQS tỉnh tập trung đột phá công tác hậu cần