Người dân nhận lương thực cứu trợ tại Jonglei,áctổchứcquốctếcảnhbáovềkhủnghoảnglươngthựctoàncầket qua ukraine Nam Sudan. (Ảnh: AFP/TTXVN) Trong năm 2020, thế giới có thêm gần 20 triệu người trở thành nạn nhân của khủng hoảng lương thực do xung đột vũ trang, dịch COVID-19 và các hiện tượng thời tiết cực đoan. Đây là thông tin được đưa ra trong một báo cáo của Mạng lưới toàn cầu chống khủng hoảng lương thực, tổ chức do Liên hợp quốc và Liên minh châu Âu (EU) thành lập năm 2016. Báo cáo cảnh báo triển vọng trong năm 2021 vẫn còn rất ảm đạm. Khủng hoảng lương thực được định nghĩa là tình trạng thiếu lương thực đe dọa đến tính mạng hoặc sinh kế hoặc cả hai, mất an ninh lương thực nghiêm trọng ở mức khủng hoảnghoặc tồi tệ. Trong năm ngoái, khủng hoảng lương thức ảnh hưởng tới ít nhất 155 triệu người, nhiều nhất kể từ khi báo cáo được thực hiện vào năm 2017. Theo báo cáo, 2/3 số người bị tác động bởi các cuộc khủng hoảng lương thực trong năm 2020 là ở châu Phi. Báo cáo cho biết có ít nhất 28 triệu người nữa đang đứng trước ngưỡng "khẩn cấp" của khủng hoảng lương thực, có nghĩa là họ chỉ cách nạn đóimột bước và đòi hỏi phải có hành động khẩn cấp để cứu tính mạng và sinh kế của những người này cũng như ngăn chặn nạn đói. Báo cáo cảnh báo tình hình dự kiến không cải thiện trong năm 2021, chủ yếu và trước tiên do xung đột, đồng thời bị trầm trọng thêm bởi các biện pháp phòng dịch COVID-19. Tuyên bố chung của EU, Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO), Chương trình Lương thực thế giới và Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ nêu rõ dịch COVID-19đã cho thấy hệ thống lương thực toàn cầu rất dễ bị tổn thương và cần phải có hệ thống bền vững và công bằng hơn. Tuyên bố nhấn mạnh hệ thống lương thực-nông nghiệp cần được thay đổi mạnh mẽ, nếu không các cuộc khủng hoảng lương thực sẽ gia tăng về tần số và mức độ nghiêm trọng./. |