当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【kết quả lịch thi đấu】Đô thị nơi miền đất khó...

【kết quả lịch thi đấu】Đô thị nơi miền đất khó...

2025-01-11 09:05:11 [World Cup] 来源:Empire777

Tỉnh nghèo Hậu Giang đang đẩy mạnh phát triển đô thị nhằm mang đến cuộc sống tốt nhất cho mọi người.

Các đại biểu tham quan Trung tâm giám sát,Đthịnơimiềnđấkết quả lịch thi đấu điều hành đô thị thông minh tỉnh Hậu Giang.

Những dự án hấp dẫn

Tái lập đầu năm 2004, tỉnh Hậu Giang lúc đó được xem là một địa phương nghèo, là miền đất khó trên nhiều lĩnh vực nhất là mảng đô thị. Song vùng đất nghèo này không hề chùn bước và 17 năm sau khi bước vào năm 2021, Hậu Giang đã trình làng một bộ mặt đô thị hoàn toàn khác với những gam màu ấn tượng. Tin vui nối tiếp tin vui, dự án nối tiếp dự án phát triển đô thị được công bố ngày càng rộng khắp.

Hôm 21-12-2020, UBND tỉnh Hậu Giang đã ban hành văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị mới số 4 (phường Ngã Bảy, thành phố Ngã Bảy) triển khai trên diện tích hơn 9,6ha, kinh phí dự kiến đầu tư 266 tỉ đồng. Ngày 4-12-2020, HĐND tỉnh Hậu Giang đã thống nhất chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị mới 3 (thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành) rộng 24,8ha, nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp 450 tỉ đồng.

Trung tâm huyện lỵ Châu Thành.

Theo ông Trần Văn Huyến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hậu Giang, năm 2020 vừa qua, HĐND tỉnh Hậu Giang cũng đã  thông qua nhiều nghị quyết thống nhất chủ trương thực hiện các dự án khu đô thị mới gồm: Khu đô thị mới Long Mỹ 1 (phường Thuận An, thị xã Long Mỹ, 15,3ha, vốn doanh nghiệp hơn 195 tỉ đồng); Khu đô thị mới Long Mỹ 2 (phường Thuận An, thị xã Long Mỹ, 18,6ha, 292,5 tỉ đồng); Khu đô thị mới đường công vụ Ba Liên (xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, 37,1ha, 550 tỉ đồng); Khu đô thị mới khu vực 1 (phường V, thành phố Vị Thanh, 42,1ha, 2.000 tỉ đồng); Khu đô thị mới 2 (thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, 10,9ha, 120 tỉ đồng); Khu đô thị mới tại khu vực 4 (phường V, thành phố Vị Thanh, 27,6ha, 2.700 tỉ đồng); Khu đô thị mới phường V (thành phố Vị Thanh) và xã Vị Trung (huyện Vị Thủy) nằm cạnh Quốc lộ 61C, diện tích 48,4ha, kinh phí  2.000 tỉ đồng…

Các dự án khu đô thị mới nhằm cụ thể hóa mục tiêu của tỉnh Hậu Giang về định hướng phát triển đô thị, song vẫn đảm bảo hài hòa với tổng thể chung, tạo môi trường sống bền vững vì lợi ích cộng đồng. Đô thị phát triển phải cân bằng giữa các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường, cơ sở hạ tầng, không gian đô thị và năng lực quản lý nhà nước. Đô thị của Hậu Giang phải mang sắc thái của vùng đồng bằng sông Cửu Long, gắn kết giữa phát triển đô thị với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, đặc thù tự nhiên đất đai, sông nước, khí hậu và thói quen sinh hoạt của người dân. Những dự án hấp dẫn này với chức năng nhà ở dân cư kết hợp thương mại, dịch vụ, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, phủ kín quy hoạch đô thị, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho từng địa phương nói riêng và tỉnh Hậu Giang nói chung.  

Đô thị mới thời 4.0

Những năm qua, UBND tỉnh Hậu Giang đã phê duyệt nhiều đồ án quy hoạch chung đô thị. Trong đó có đồ án quy hoạch chung thành phố Vị Thanh và vùng phụ cận đến năm 2040; quy hoạch chung đô thị Ngã Bảy đến năm 2040; điều chỉnh quy hoạch chung đô thị Long Mỹ đến năm 2030; quy hoạch chung đô thị Vĩnh Viễn đến năm 2030; quy hoạch chung đô thị Xà Phiên đến năm 2030...

Đô thị Vị Thanh ngày càng khởi sắc.

Ông Đồng Văn Thanh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, nhấn mạnh nếu như năm 2015 toàn tỉnh chỉ có 15 đô thị (2 đô thị loại III, 1 đô thị loại IV, 12 đô thị loại V) thì bước sang đầu năm 2021 Hậu Giang đã có 19 đô thị (thành phố Vị Thanh, tỉnh lỵ đô thị loại II; thành phố Ngã Bảy, thị xã Long Mỹ: đô thị loại III; 16 đô thị loại V). Đô thị phát triển góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân; giữ gìn, phát huy các giá trị con người, thực hiện tốt an sinh xã hội, giải quyết việc làm và chăm lo sức khỏe cho người dân. Giai đoạn 2021-2025 Hậu Giang tiếp tục triển khai chương trình phát triển đô thị trên địa bàn, trong đó tập trung đầu tư để 3 đô thị trọng điểm của tỉnh (thành phố Vị Thanh, thành phố Ngã Bảy, thị xã Long Mỹ) trở thành 3 cực mạnh, tạo sức lan tỏa, thúc đẩy thương mại, du lịch, dịch vụ phục vụ phát triển đô thị, đồng thời tăng cường phát triển các đô thị vệ tinh, phấn đấu đến năm 2025 Hậu Giang có tỷ lệ đô thị hóa đạt 27,9%... Không chỉ đẩy mạnh phát triển đô thị hiện hữu, Hậu Giang còn tập trung nguồn lực lớn cho phát triển đô thị thông minh phù hợp thời đại 4.0.

Ngày 4-12-2020, HĐND tỉnh Hậu Giang đã thông qua nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng chính quyền điện tử và đô thị thông minh tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021-2025 với tổng kinh phí từ ngân sách nhà nước lên hơn 300 tỉ đồng.

Theo ông Lê Tiến Châu, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang, phát triển đô thị phải gắn với xây dựng chính quyền điện tử thân thiện, kiến tạo, nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới; tiếp tục thực hiện công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; đẩy mạnh thu hút đầu tư dự án phát triển đô thị, nhà ở tại những địa bàn còn nhiều khó khăn, dự án phát triển nhà ở xã hội, dự án xây dựng khu tái định cư, dự án do nhà đầu tư có năng lực, kinh nghiệm, uy tín đề xuất với quy mô lớn tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội; đồng thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn giúp các dự án đang triển khai đảm bảo tiến độ đã đề ra…

“Ngày 2-10-2020 tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Hậu Giang, lãnh đạo trung ương và địa phương đã tham dự lễ công bố các hệ thống thông tin, trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh tỉnh Hậu Giang. Sự kiện này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình lịch sử của tỉnh Hậu Giang trong nỗ lực thực hiện mục tiêu xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp của các cơ quan nhà nước. Hậu Giang xác định các khâu đột phá thúc đẩy phát triển việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính, xây dựng chính quyền điện tử, làm tiền đề cho việc thực hiện đề án chuyển đổi số của tỉnh trong giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu phát triển chính quyền điện tử, hướng tới chính quyền số để nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp, phát triển kinh tế số, xã hội số, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn với thành thị, mở mang đô thị, phát triển kinh tế - xã hội bền vững…”, ông Lê Tiến Châu nêu quyết tâm!

QUANG MINH NHẬT

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

推荐文章
热点阅读