【tỉ số s2】Đổi mới chất lượng giáo dục mầm non vùng khó Gia Lai

Chú thích ảnh
Giờ học văn hóa truyền thống áp dụng phương pháp dạy song ngữ lồng ghép tiếng Việt và tiếng dân tộc của trường Mầm non thị trấn Ia Ly,Đổimớichấtlượnggiáodụcmầmnonvùngkhótỉ số s2 huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hoài Nam/TTXVN

Ngành Giáo dục tỉnh Gia Lai đang tập trung triển khai nhiều giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, đặc biệt là tại các vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nỗ lực đổi mới phương pháp giảng dạy

Trường Mầm non thị trấn Ia Ly (huyện Chư Păh) là điển hình tiêu biểu cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Cô giáo Rơ Châm Lúp và cô Chu Hoàng Nhật Linh đã sáng tạo trong hoạt động giảng dạy bằng cách kết hợp tranh, ảnh, hiện vật và đồ chơi. Phương pháp này không chỉ giúp trẻ hứng thú hơn trong học tập mà còn thu hút sự chú ý, kích thích khả năng tư duy sáng tạo của các em.

Cô giáo Rơ Châm Lúp chia sẻ, nhà trường đã áp dụng phương pháp “học mà chơi, chơi mà học” và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Điều này giúp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, phát triển kỹ năng sống cần thiết. Với đặc thù trường có hơn 55% học sinh là người Jrai, việc dạy học song ngữ đã được triển khai nhằm hỗ trợ trẻ dễ dàng nắm bắt kiến thức. Các trò chơi và hoạt động trải nghiệm cũng được lồng ghép vào chương trình học, giúp các em phát triển tư duy sáng tạo và ghi nhớ tốt hơn.

Ngoài ra, Trường Mầm non thị trấn Ia Ly còn tập trung đầu tư xây dựng kế hoạch cụ thể, tổ chức các giờ dạy mẫu và sinh hoạt chuyên môn hằng tháng để nâng chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên. Hiệu trưởng Trường Mầm non thị trấn Ia Ly Trần Thị Mơ chia sẻ, nhà trường đã triển khai nhiều hoạt động thực hành, trải nghiệm, học thông qua các trò chơi giúp phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ và nhân cách cho trẻ.

Chú thích ảnh
Giờ ra chơi của học sinh trường Mầm non thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Ảnh: Hoài Nam/TTXVN

Tương tự, Trường Mẫu giáo Nghĩa Hưng (xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh) với cụm trường trung tâm và 5 lớp tại các thôn, làng cũng thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức các hoạt động ngoại khóa và trải nghiệm thực tế. Theo Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo Nghĩa Hưng Đỗ Thị Nga, nhà trường lồng ghép giáo dục văn hóa truyền thống và kỹ năng sống vào giảng dạy, giúp trẻ tự tin hơn trong giao tiếp và tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên. Đơn vị huy động đội ngũ giáo viên cốt cán giúp tư vấn, hỗ trợ và đánh giá hoạt động chuyên môn; tạo điều kiện cho các thầy cô học tập, chia sẻ kinh nghiệm để nâng cao chuẩn nghề nghiệp.

Cô Đỗ Thị Phượng (giáo viên cốt cán của Trường Mẫu giáo Nghĩa Hưng) chia sẻ, cô được phân công giảng dạy tại điểm trường làng - nơi có gần 100% trẻ là người dân tộc thiểu số nên việc dạy vất vả hơn so với các điểm trường thuận lợi. Để những tiết học thêm phần vui tươi, kích thích sự chú ý và ghi nhớ của trẻ, cô luôn đổi mới phương pháp dạy, lựa chọn nội dung, hình thức và tổ chức các hoạt động vui chơi học tập phù hợp với khả năng các em. Cô luôn lấy trẻ làm trung tâm trong giảng dạy. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.

Nhà cái uy tín
上一篇:Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
下一篇:Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi