【bxh bd nha nghe my】Băng tần nào sẽ được đấu giá cho triển khai 4G và 5G tại Việt Nam?
TheăngtầnnàosẽđượcđấugiáchotriểnkhaiGvàGtạiViệbxh bd nha nghe myo đó, các băng tần 700 MHz (703-733 MHz và 758-788 MHz), 2600 MHz (2500-2600 MHz), 3700 MHz (3560-4000 MHz) sẽ được đem đấu giá. Cục Tần số Vô tuyến điện cho rằng, đây là bước đầu tiên kích hoạt quá trình triển khai đấu giá để cấp quyền sử dụng tần số các băng tần này cho 4G và 5G tại Việt Nam. Bộ trưởng Bộ TT&TT giao Cục Tần số Vô tuyến điện lựa chọn tổ chức có đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá (tổ chức thẩm định giá) xác định mức thu cơ sở đối với các băng tần 703-733 MHz và 758-788 MHz, 2500-2600 MHz, 3560-4000 MHz; trên cơ sở kết quả do tổ chức thẩm định giá xác định để trình bộ trưởng ban hành mức thu cơ sở đối với các băng tần. Việc xác định mức thu cơ sở đối với các băng tần thực hiện theo hướng dẫn tại Nghị định số 63/2023/NĐ-CP ngày 18/8/2023 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12, được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 09/2022/QH15. Cục Tần số Vô tuyến điện cho biết, tại Việt Nam, băng tần 700 MHz trước đây chủ yếu được sử dụng cho hệ thống truyền hình tương tự mặt đất. Hệ thống này đã được thay thế bởi truyền hình số mặt đất theo Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020. Ngày 28/12/2020, Việt Nam đã chính thức ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất trên cả nước và băng tần 700 MHz đã được giải phóng để sẵn sàng cho triển khai hệ thống thông tin di động IMT. Ngày 25/12/2019, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành thông tư quy hoạch băng tần 694-806 MHz cho hệ thống thông tin di động của Việt Nam có hiệu lực kể từ ngày 16/2/2020. Theo đó, băng tần 694-806 MHz được quy hoạch cho triển khai các hệ thống thông tin di động IMT theo tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo. Băng tần 700 MHz được quy hoạch 3 khối song công phân chia theo tần số, mỗi khối có độ rộng 10 MHz. Việc ban hành quy hoạch băng tần 700 MHz cho thông tin di động IMT được đánh giá là đáp ứng kỳ vọng của doanh nghiệp viễn thông và mang lại những tác động tích cực đến xã hội: Doanh nghiệp có định hướng để xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị, phát triển hạ tầng; cơ quan quản lý có cơ sở để tiến hành đấu giá và cấp phép sử dụng băng tần 700 MHz; mang lại nhiều lợi ích hơn cho người dân khi dịch vụ thông tin di động 4G và 5G được phát triển, đặc biệt tại các khu vực nông thôn, miền núi. Ngày 20/8/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ban hành quy hoạch băng tần 2300-2400 MHz và băng tần 2500-2690 MHz cho hệ thống thông tin di động IMT của Việt Nam. Theo đó, băng tần 2500-2690 MHz được quy hoạch cho triển khai các hệ thống thông tin di động IMT theo tiêu chuẩn IMT-Advanced và các phiên bản tiếp theo. Các doanh nghiệp được cấp phép sử dụng tần số trong cùng băng tần 2500-2690 MHz có trách nhiệm phối hợp với nhau để tránh can nhiễu có hại, đồng bộ về khung dữ liệu của phương thức TDD và thực hiện theo các quy định của giấy phép sử dụng băng tần. Hiện nay, băng tần 2500-2690 MHz đã sẵn sàng để cấp phép chính thức cho các nhà mạng triển khai 4G và 5G trên toàn quốc. Theo Cục Tần số Vô tuyến điện, phổ tần số vô tuyến điện quốc gia đã quy hoạch băng tần 3400-4200 MHz cho các nghiệp vụ di động, cố định, cố định qua vệ tinh (đường xuống từ vệ tinh) và vô tuyến định vị (radar), trong đó băng tần 3560-4000 MHz được xác định cho hệ thống IMT. Quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia cũng quy định các hệ thống thuộc nghiệp vụ cố định qua vệ tinh nằm trong băng tần 3400-3560 MHz đường xuống (chiều từ vũ trụ tới trái đất) cần có các bộ lọc thu đạt tiêu chuẩn về lọc các tín hiệu ngoài băng. Với việc kích hoạt quá trình đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các băng tần 700 MHz, 2600 MHz, 3700 MHz, kỳ vọng sẽ có thêm hơn 500 MHz băng thông (cả ở băng tần low-band và các băng tần mid-band) được bổ sung cho hệ thống thông tin di động IMT để triển khai 4G/5G tại Việt Nam. Lượng tần số mới được bổ sung sẽ góp phần quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ “đảm bảo tần số cho di động băng thông siêu rộng và phổ cập”, góp phần hoàn thành sứ mệnh của ngành viễn thông trong giai đoạn mới về “Xây dựng hạ tầng số hiện đại, bao gồm hạ tầng viễn thông và hạ tầng dữ liệu, dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, mở, thông minh và an toàn”. Trước đó, ngày 24/2/2023, Bộ TT&TT ban hành và thông báo công khai về Phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số đối với băng tần 2300MHz. Đã có 4 doanh nghiệp viễn thông nộp hồ sơ là VNPT, Viettel, MobiFone và Vietnamobile và được Bộ TT&TT cấp giấy xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá. Theo quy định của Nghị định 88/2021/NĐ-CP, chỉ có doanh nghiệp được Bộ TT&TT xác nhận đủ điều kiện tham gia đấu giá mới được nộp hồ sơ tham gia vòng đấu giá. Trong các ngày 15/5, 25/5 và 2/6/2023, Bộ TT&TT đã tổ chức đấu giá băng tần 2300MHz, gồm 3 khối băng tần A1(2300-2330 MHz), A2 (2330-2360 MHz), A3 (2360-2390 MHz). Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 không thành.
相关推荐
-
Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
-
Hải Phòng dẫn đầu cả nước tại các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế
-
Điểm chuẩn Đại học An ninh nhân dân 2024, thấp nhất 16
-
Học viện Chính trị Công an Nhân dân có điểm chuẩn cao nhất các trường công an
-
Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
-
Bài toán đồng xu khiến thiên tài cũng phải bó tay
- 最近发表
-
- Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- Chàng sinh viên 10X lập nên đế chế công nghệ
- Hơn 500 phụ huynh Hà Nội chờ xin học cho con vào Tây Mỗ 3 đến nửa đêm
- Dự kiến tăng tỷ lệ điểm học bạ trong xét tốt nghiệp THPT từ 2025
- Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- 90% người dùng sai chính tả: 'Xịn sò' hay 'xịn xò'?
- Vụ phụ huynh 'quây' trường Tây Mỗ 3 xin học cho con: Thêm phương án phân chia
- Bắc Ninh: Khen thưởng 700 giáo viên, học sinh Thuận Thành có thành tích xuất sắc
- Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- Dự kiến tăng tỷ lệ điểm học bạ trong xét tốt nghiệp THPT từ 2025
- 随机阅读
-
- Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- Vụ sai điểm thi lớp 10 Thái Bình: Hơn 250 em từ đỗ thành trượt
- Thử thách Tiếng Việt: 'Giã tâm' hay 'dã tâm'?
- Lớp học miền núi có 100% thí sinh đậu NV1, có trường top đầu cả nước
- Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- 'Xúi dục' hay 'xúi giục' mới đúng chính tả?
- Lớp học miền núi có 100% thí sinh đậu NV1, có trường top đầu cả nước
- Câu đố huyền thoại của Einstein khiến thần đồng cũng phải chịu thua
- Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- Dự kiến tăng tỷ lệ điểm học bạ trong xét tốt nghiệp THPT từ 2025
- Thần đồng Toán cũng khó giải được câu đố này
- Phụ huynh Hà Nội 'quây' trường xin học cho con, Phòng GD&ĐT lên tiếng
- Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- Người có IQ thiên tài mới giải được câu đố này
- Nguyên nhân gần 2.800 bài thi vào lớp 10 Thái Bình bị sai điểm
- Phụ huynh bỏ làm, thấp thỏm chờ kết quả con vào trường Tây Mỗ 3
- Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- Thái Bình lý giải điểm số tra cứu thay đổi liên tục, thí sinh từ đỗ thành trượt
- Vinschool khai trương 2 cụm trường mới tại Hưng Yên và Phú Quốc
- Lớp học miền núi có 100% thí sinh đậu NV1, có trường top đầu cả nước
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Sức mạnh ứng viên số 1
- Bắt giữ toán nghi phạm cướp biển
- Nhật Bản âm thầm đón nhận ngọn đuốc Thế vận hội 2020
- Trường Đại học Y Dược Cần Thơ khẳng định vị thế đào tạo y khoa quốc tế
- VĐV Trần Thương của Bạc Liêu đoạt HCV tại SEA Games lần thứ 30
- Việt Nam có nhiều “họng pháo” nhất ở AFF Cup 2018
- Người tiêu dùng cẩn trọng khi mua sắm online trong dịp Tết Nguyên đán
- Thu nhập cao từ nuôi gà
- Trao giải Hội thao Giáo dục quốc phòng và an ninh học sinh THPT lần thứ XIII năm 2024