【lich thi dau bong da vn hom nay】Gia tăng khả năng thích ứng, hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia FTAs
Sức"nóng" nhìn từ ngành thép
Ngày 13/12,ăngkhảnăngthíchứnghạnchếrủirophòngvệthươngmạlich thi dau bong da vn hom nay Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương tổ chức tọa đàm trực tuyến “Rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia các FTA - Nhìn từ vụ việc Mexico điều tra chống bán phá giá với thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam”.
Tọa đàm được tổ chức trong bối cảnh Mexico khởi xướng điều tra chống bán phá giá với thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam từ tháng 10 năm 2021. Đây là vụ kiện phòng vệ thương mại đầu tiên của Mexico nhằm vào hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam; cũng là vụ việc phòng vệ thương mại đầu tiên một nước thành viên Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) điều tra Việt Nam sau khi hiệp định này có hiệu lực, với quãng thời gian điều tra khá dài, khoảng 10 tháng (tương đương 210 ngày), có thể gia hạn thêm theo quy định của Mexico.
Đại diện Bộ Công thương, Hiệp hội Thép Việt Nam, Đại học Ngoại thương tham gia phát biểu ý kiến tại tọa đàm. Ảnh: PV |
Ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho hay, từ khi CPTPP có hiệu lực từ 14/1/2019, kim ngạch xuất khẩu nói chung của Việt Nam sang thị trường Mexico tăng trưởng mạnh mẽ, trong 10 tháng của năm 2021 đạt 2,5 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm trước.
Đối với sản phẩm thép, trong 3 năm gần đây, đã chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc. 10 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu thép sang Mexico đã vượt con số 700 nghìn tấn, với giá trị gần 800 triệu USD.
Số liệu từ Hiệp hội Thép Việt Nam cho thấy, xuất khẩu thép của Việt Nam sang thị trường này chiếm 6% về lượng, 8% về giá trị trong 10 tháng đầu năm 2021, tăng gấp đôi so với năm 2020, lần lượt là 3% và 4%.
Hoạt động bốc xếp thép xuất khẩu. Ảnh: TL minh họa |
“Khi chúng ta thâm nhập sâu vào thị trường này cũng như các thị trường FTAs, việc đối mặt với các vụ kiện phòng vệ thương mại là điều dễ hiểu và chúng ta đã sẵn sàng “cuộc chơi” này, trong đó có khả năng thép Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá, ảnh hưởng đến sản lượng xuất khẩu sang thị trường này, ảnh hưởng đến hiệu quả, công ăn việc làm của doanh nghiệp xuất khẩu thép”- ông Nghiêm Xuân Đa nói.
Để ứng phó với các vụ kiện, Hiệp hội Thép Việt Nam đã phối hợp cùng Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công thương hướng dẫn cho doanh nghiệp chuẩn bị số liệu, sổ sách, tài liệu để trả lời, cung cấp thông tin đáp ứng yêu cầu của cơ quan điều tra Mexico.
Hiệp hội cũng khuyến cáo các doanh nghiệp mở rộng chuỗi giá trị, chú trọng sử dụng nguyên liệu trong nước, thực hiện đạo đức kinh doanh, công khai, minh bạch trong quản trị để hạn chế thấp nhất những cái cớ dẫn đến các cuộc điều tra.
Hỗ trợ doanh nghiệp thích ứng với phòng vệ thương mại
Đánh giá về năng lực pháp lý của doanh nghiệp Việt Nam, Tiến sỹ Hoàng Ngọc Thuận thuộc Đại học Ngoại thương cho rằng năng lực pháp lý của doanh nghiệp khi tham gia vào các vụ kiện rất quan trọng. Không nhiều doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp thép nói chung có bộ phận pháp chế riêng, nhất là cán bộ am hiểu về phòng vệ thương mại bởi đây là một thực tế.
“Bên cạnh đó, nguồn lực về tài chính cũng là vấn đề. Do vậy, để phát triển bền vững, doanh nghiệp cần phải có nguồn lực tài chính để ứng phó với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại, và các rủi ro pháp lý khi tham gia vào thị trường mới”- Tiến sỹ Hoàng Ngọc Thuận nói.
Đánh giá mức độ rủi ro, khả năng ứng phó của doanh nghiệp, bà Phạm Châu Giang - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại cho rằng, doanh nghiệp cần chủ động thu thập thông tin, trước hết từ các nhà nhập khẩu về động thái của doanh nghiệp nước sở tại, khi có doanh nghiệp phàn nàn về khó khăn của ngành sản xuất trong nước, hoặc phàn nàn về hàng Việt Nam giá rẻ, chiếm lĩnh thị phần cao… Phải coi đây là tín hiệu khởi đầu có thể dẫn đến cuộc điều tra.
Sau đó, doanh nghiệp cần thông tin đến hiệp hội, đến Cục Phòng vệ thương mại, thì Bộ Công thương sẽ thông qua hệ thống thương vụ sẽ có nghiên cứu cụ thể hơn về tình hình sản xuất ở nước đó bị thu hẹp ra sao, người lao động bị ảnh hưởng thế nào, để đưa ra nhận định rõ ràng hơn về khả năng dẫn đến cuộc điều tra.
Hiện nay Bộ Công thương đang duy trì hệ thống cảnh báo sớm các vụ việc phòng vệ thương mại. Tuy nhiên, để hạn chế nguy cơ phòng vệ thương mại, doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, duy trì hệ thống sổ sách, kế toán minh bạch.
Ngoài ra, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cho đội ngũ làm phòng vệ thương mại ở các cơ quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương; tăng cường đào tạo cho các ngành hàng, với từng thị trường cụ thể. Nâng cao năng lực cho các trường đại học, viện nghiên cứu - nơi đào tạo đội ngũ luật sư, chuyên gia tư vấn pháp lý. Đặc biệt là tăng cường đối thoại với các đối tác kinh tế, thương mại lớn của Việt Nam, thường xuyên sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại cũng như những đối tác mà Việt Nam nhập khẩu nhiều, nhằm tăng cường vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực phòng vệ thương mại.
Với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp chủ động ứng phó với các cuộc điều tra phòng vệ thương mại, Bộ Công thương đề ra 5 trụ cột chính gồm: hoàn thiện khung khổ pháp lý để doanh nghiệp có thể sử dụng công cụ phòng vệ dễ dàng hơn trong bảo vệ sản xuất trong nước./.
-
Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉnVinatexmart: Phát triển 200 siêu thị đến năm 2015Bắt nam thanh niên 19 tuổi vận chuyển 4kg ma túy đáCông ty gỗ Rochdale Spears gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọngCuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto RicoGiãn, giảm thuế cho DN là hợp líTrương Châu Hữu Danh và nhóm ‘Báo Sạch’ kháng cáoUy tín được nâng lên khi trở thành DN ưu tiênHải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩuCô gái trẻ bị người tình dùng ảnh 'nóng' tống tiền
下一篇:Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS
- ·Gã đàn ông đâm chết 1 phụ nữ, 2 người nguy kịch
- ·Dân chơi TP.HCM tụ tập ‘bay lắc’ bất chấp dịch bệnh và lệnh cấm của chính quyền
- ·Khởi tố cựu tu sĩ cùng đồng phạm tội giết người
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Sát hại vợ rồi tự dùng dao cắt tay chân mình ở Hà Nội
- ·Chiêu làm khó để 'moi tiền' đối tác của cựu kế toán trưởng ở Hà Nội
- ·Tìm cơ hội kinh doanh trong khó khăn
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·PVN nộp NSNN 186,3 nghìn tỷ đồng
- ·Lý do Hà Giang khởi tố vụ án chạy 500 triệu vào trường công an từ 2017
- ·Tìm cơ hội kinh doanh trong khó khăn
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Đề nghị tuyên phạt cựu Hiệu trưởng trường ĐH Đông Đô 12
- ·Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường gây thiệt hại 50,6 tỷ đồng
- ·BIDV cấp hơn 7.000 tỷ vốn đầu tư vào Tây Nguyên
- ·Sắp mưa lớn từ miền Trung vào Nam, cần chủ động ứng phó sạt lở và lũ quét
- ·Tạm giữ khẩn cấp thanh niên cầm kéo đâm chết 2 người vì tiếng nẹt pô
- ·Bữa tiệc ở nhà riêng của ông Tất Thành Cang và manh mối vụ thất thoát ngàn tỷ
- ·Theo dõi, đâm ‘tình địch’ trước cửa nhà nghỉ vì ghen ở Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trụ vững và phát triển
- ·Theo dõi, đâm ‘tình địch’ trước cửa nhà nghỉ vì ghen ở Hà Nội
- ·Cải cách TTHQ góp phần nâng cao chất lượng chuỗi cung ứng
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Bí ẩn thê lương sau những vụ thảm án người thân
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Khởi tố hai mẹ con gây rối khi đến phường đòi tiền hỗ trợ
- ·Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi đang bị kiểm soát quá chặt?
- ·Lần theo những đường dây mại dâm của 'tú ông' trẻ tuổi
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Bắt thêm nghi phạm trong đường dây đánh bạc 2.000 tỷ ở miền Tây
- ·BIDV cấp hơn 7.000 tỷ vốn đầu tư vào Tây Nguyên
- ·Nhiều phần thưởng may mắn đầu xuân của VPBank
- ·Mở rộng tuyến cao tốc TP.HCM
- ·17 DN đạt Giải Vàng Chất lượng quốc gia năm 2012