您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【soi keo manchester city】Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 15/4: Việt Nam chủ động hội nhập sâu rộng 正文

【soi keo manchester city】Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 15/4: Việt Nam chủ động hội nhập sâu rộng

时间:2025-01-10 18:54:43 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 13/5: Lĩnh vực hội nhập - xuất nhập khẩu được quan tâm Công Th soi keo manchester city

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 13/5: Lĩnh vực hội nhập - xuất nhập khẩu được quan tâm Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 14/5: “Điểm nhấn” 71 năm Ngày truyền thống ngành Công Thương

Các lĩnh vực Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 15/4 tiếp tục được phản ánh sôi nổi. Cụ thể,ôngThươngquagócnhìnbáochíngàyViệtNamchủđộnghộinhậpsâurộsoi keo manchester city báo chí đề cập đến chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Hoa Kỳ nhân dịp Hội nghị Cấp cao ASEAN - Hoa Kỳ. Trong bài phát biểu tại toạ đàm chính sách diễn ra ở trường Đại học Harvard, Mỹ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề cập nhiều đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

Đây là nội dung bài báo “Thủ tướng Phạm Minh Chính: Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả” của Báo Chính Phủ. Theo đó, Việt Nam khẳng định chủ trương nhất quán là kiên định đường lối đổi mới, mở cửa, chủ động, tích cực hội nhập sâu rộng, thực chất, hiệu quả với bên ngoài.

Trong đó, Báo Tin tứcchỉ ra “Xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm”. Bài báo trình bày dưới dạng infographics chỉ ra quý I/2022, ngay sau khi Việt Nam khởi động lại chương trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 thì kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đã tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua, đạt 4,36 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng kỳ năm 2021 và chiếm 50,3% tổng trị giá xuất khẩu hàng dệt may của cả nước.

Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 15/4: Việt Nam chủ động hội nhập sâu rộng

“Doanh nghiệp Mỹ tăng cường tìm kiếm cơ hội tại ASEAN” là tựa đề bài viết của VTV Newsngày hôm nay. Theo tác giả bài viết, Mỹ là đối tác thương mại lớn thứ 2 của ASEAN. ASEAN đã thiết lập và dẫn dắt hàng loạt các diễn đàn và khuôn khổ hợp tác trong khu vực nhằm thu hút sự tham dự của các đối tác đặc biệt là các nước lớn, trong đó Mỹ luôn coi trọng và tham gia tích cực các khuôn khổ này. Hội nghị cấp cao ASEAN - Mỹ sẽ là cơ hội để hàng trăm doanh nghiệp ASEAN, trong đó có các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội để tiếp xúc, trao đổi, xúc tiến thương mại đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn mạnh mẽ từ các doanh nghiệp Mỹ vào khu vực.

Trong phiên làm việc chính thức của Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Mỹ với sự tham gia của Thủ tướng Phạm Minh Chính, “Mỹ nêu nhiều đề xuất với ASEAN về an ninh biển, năng lượng sạch”. Đây là tựa đề của báo Thanh niênkhi nhắc đến chủ đề năng lượng. Các phiên làm việc bao gồm phiên họp giữa các lãnh đạo ASEAN với Tổng thống Joe Biden; phiên thảo luận giữa các lãnh đạo ASEAN với Phó tổng thống Harris về an ninh biển và phòng chống Covid-19 và phiên thảo luận với các bộ trưởng nội các về ứng phó biến đổi khí hậu, chuyển đổi năng lượng sạch và cơ sở hạ tầng bền vững. Bài báo này thông tin Mỹ tuyên bố sẽ tài trợ 40 triệu USD cho phát triển cơ sở hạ tầng năng lượng sạch.

Giá xăng dầu tiếp tục là chủ đề được đề cập đến trong lĩnh vực tiêu dùng. Báo Tuổi trẻcó bài “Vận tải lao đao với giá xăng dầu, chi phí bị đội lên hàng tỉ đồng mỗi tháng”. Bài báo này phản ánh giá xăng lên mức xấp xỉ 30.000 đồng/lít, cao nhất kể từ tháng 7-2014, khiến các doanh nghiệp vận tải hàng hóa, khai thác dịch vụ cảng biển... lao đao do chi phí bị đội lên hàng tỉ đồng/tháng.

Báo VnExpresscó bài “Cách nào hạ nhiệt giá xăng dầu?”. Bài báo này viết, thuế bảo vệ môi trường với xăng, dầu đã giảm 50% từ đầu tháng 4 nhưng vẫn như "muối bỏ bể" trước đà tăng giá thế giới. Thứ trưởng Công Thương Đỗ Thắng Hải cho hay, Bộ này đang cùng Bộ Tài chính rà soát, nghiên cứu xem có thể giảm thêm thuế nào trong cơ cấu giá bán lẻ để hạ giá xăng dầu. Tuy nhiên, giảm loại thuế nào thì "cần tính toán phù hợp để chống nhập lậu xăng dầu và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng nhiên liệu này làm đầu vào sản xuất, nhu cầu người dân".