您现在的位置是:Cúp C1 >>正文
【kèo tottenham vs aston villa】‘Chìa khoá’ giúp doanh nghiệp xuất nhập khẩu tận dụng tối đa các FTA
Cúp C1551人已围观
简介Đà Nẵng: 8 doanh nghiệp tham gia chương trình thí điểm hỗ trợ xuất nhập khẩu hàng hóa VCCI đề nghị b ...
Đà Nẵng: 8 doanh nghiệp tham gia chương trình thí điểm hỗ trợ xuất nhập khẩu hàng hóa VCCI đề nghị bảo mật thông tin cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu Logistics xanh tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu |
Tạo điều kiện tốt hơn cho hàng hoá xuất nhập khẩu tận dụng ưu đãi
Là một trong những ngành hàng xuất nhập khẩu chủ lực của nước ta,ìakhoágiúpdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩutậndụngtốiđacákèo tottenham vs aston villa theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các thị trường trên thế giới trong 6 tháng đầu năm 2024 đạt trên 16,52 tỷ USD, tăng 5,04% so với 6 tháng đầu năm 2023. Trong đó, xuất khẩu sang EU chiếm 11,54% trong tổng kim ngạch, đạt gần 1,91 tỷ USD, tăng 1,63%.
Dệt may là một trong những mặt hàng tận dụng tốt Hiệp định EVFTA (Ảnh minh hoạ) |
Xuất khẩu dệt may sang thị trường EU khởi sắc có nguyên nhân do doanh nghiệp đã nắm bắt được tốt cơ hội từ thị trường khi nhu cầu của người dân EU tăng lên sau thời gian “đóng băng” do Covid-19. Bên cạnh đó, Hiệp định EVFTA cũng đã được doanh nghiệp tận dụng tương đối tốt, kể cả những quy định về xuất xứ hàng hoá, giúp hàng dệt may Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường EU.
Dệt may là một trong những mặt hàng đã và đang tận dụng khá tốt những ưu đãi từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Hiện Việt Nam ký kết, thực thi và đang đàm phán tổng cộng là 19 FTA. Trong đó, 16 FTA đã ký kết và 3 FTA đang đàm phán.
Để tận dụng tốt các ưu thế từ các FTA, việc hiểu rõ và áp dụng hiệu quả quy tắc xuất xứ, bao gồm cả quy tắc xuất xứ cộng gộp là yêu cầu cấp thiết đối với cả cơ quan Hải quan và doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu thành công.
Đơn cử, với quy tắc cộng gộp xuất xứ, đây là một cơ chế trong thương mại quốc tế, cho phép các thành viên trong một khối FTA được kết hợp nguyên liệu đầu vào từ các thành viên khác trong khối như thể nguyên liệu đó có nguồn gốc từ chính thành viên đó. Hay nói cách khác, hàng hóa được sản xuất tại một thành viên tham gia FTA, sử dụng nguyên liệu đầu vào có xuất xứ từ một hoặc nhiều thành viên khác, vẫn được coi là có xuất xứ từ thành viên sản xuất cuối cùng và được hưởng ưu đãi đặc biệt thuế quan khi xuất khẩu sang các nước thành viên khác trong khối.
Ví dụ, đối với mặt hàng dệt may, theo cam kết tại EVFTA, bên cạnh việc đáp ứng tiêu chí khắt khe về chất lượng, để được hưởng lợi ích về cắt giảm thuế quan, các doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ rất chặt chẽ.
Cụ thể, trước đây, quy tắc xuất xứ “từ vải trở đi”, tức là vải nguyên liệu được dùng để may quần áo phải được dệt tại Việt Nam hoặc các nước thành viên EU. Tuy nhiên, phần lớn nguyên phụ liệu dệt may đang phải nhập khẩu từ các nguồn không phải là thành viên của EVFTA.
Để xử lý điểm yếu về nguồn nguyên liệu dệt may, Việt Nam đã đàm phán với các nước EU đưa vào Hiệp định EVFTA điều khoản cho phép doanh nghiệp Việt Nam được cộng gộp hàm lượng xuất xứ của nguyên liệu dệt may nhập khẩu từ Hàn Quốc (nước đã ký FTA với EU) vào sản phẩm dệt may sản xuất tại Việt Nam để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang các nước EU.
Ông Trần Thanh Hải – Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương cho biết, với cách xem xét xuất xứ hàng hoá linh hoạt như vậy, quy tắc cộng gộp xuất xứ sẽ giúp thúc đẩy thương mại nội khối, tăng cường chuỗi cung ứng khu vực, qua đó góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa của các nước thành viên tham gia các FTA.
Hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn
Nhiều lợi ích là thế, nhưng đến nay, rất nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nước ta chưa nắm rõ và tận dụng hiệu quả quy tắc cộng gộp xuất xứ. Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (VCCI), trong quá trình trao đổi, VCCI nhận thấy, không ít doanh nghiệp nước ta còn lúng túng về các quy tắc liên quan tới xuất xứ hàng hoá.
Hay đối với Hiệp định RCEP, hiện, tất cả thành viên RCEP đều đã có hiệp định thương mại song phương hoặc đa phương với Việt Nam, do đó, RCEP không có vai trò mở rộng thị trường xuất khẩu như một số hiệp định thương mại tự do (FTA) khác. Tuy nhiên, Hiệp định RCEP mang lại lợi ích cho nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhất là dệt may và nông - thủy sản, khi xuất khẩu đến một số thị trường như: Nhật Bản, Hàn Quốc… nhờ quy tắc xuất xứ được nới lỏng.
Cụ thể, với hàng dệt may, trong khi các FTA trước đó giữa Việt Nam - Nhật Bản (VJFTA), ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) đều yêu cầu quy tắc xuất xứ hai công đoạn, nghĩa là vải phải được sản xuất trong khu vực ASEAN hoặc Nhật Bản mới được ưu đãi thuế quan. Với Hiệp định RCEP, Việt Nam có thể nhập vải bất cứ đâu, chỉ cần cắt may tại Việt Nam (chuyển đổi chương sản phẩm) là có thể được hưởng ưu đãi thuế khi xuất vào Nhật Bản.
Để hỗ trợ doanh nghiệp hiểu rõ hơn về quy tắc xuất xứ cộng gộp, mới đây, Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) đã công bố một nghiên cứu chuyên sâu về quy tắc cộng gộp xuất xứ. Nghiên cứu này xem xét kỹ lưỡng các điều khoản cộng gộp trong các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) hiện có và giới thiệu thực tiễn quản lý của các cơ quan hải quan thành viên WCO liên quan đến quy tắc xuất xứ cộng gộp.
Đây được đánh giá là tài liệu hữu ích vì hiểu rõ và áp dụng hiệu quả quy tắc cộng gộp xuất xứ là vô cùng cần thiết đối với cả cơ quan hải quan và doanh nghiệp. Cụ thể, nắm rõ quy tắc cộng gộp giúp cơ quan hải quan xác định chính xác xuất xứ hàng hóa, áp dụng đúng thuế suất ưu đãi và ngăn chặn các hành vi gian lận thương mại như khai báo xuất xứ sai lệch để hưởng lợi bất chính.
Cơ quan hải quan có thể cung cấp thông tin hướng dẫn rõ ràng về quy tắc cộng gộp, giúp doanh nghiệp hiểu rõ và áp dụng đúng quy định, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước...
Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, nắm vững quy tắc cộng gộp giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa lợi thế từ FTA, giảm thiểu chi phí thuế quan khi xuất khẩu sang các nước thành viên trong khối. Bên cạnh đó, quy tắc cộng gộp cho phép doanh nghiệp linh hoạt hơn trong việc lựa chọn nguồn cung ứng nguyên liệu từ các nước thành viên tham gia các FTA, từ đó tối ưu hóa chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Tags:
相关文章
Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
Cúp C1Giá cao su trong nước hôm nay không biến động.Giá cao su trong nướcTrong phiên giao dịch trực tuyến ...
【Cúp C1】
阅读更多Bắt 3 người Trung Quốc xuất cảnh trái phép
Cúp C1Ba người Trung Quốc lợi dụng đêm tối xuất cảnh trái phép. Ảnh: Tiến TầmKhoảng 2 giờ ngày 19/6, Tổ cô ...
【Cúp C1】
阅读更多Nga nêu điều kiện hòa bình, Ukraine nhận thêm thiết giáp phương Tây
Cúp C1Hãng tin TASS dẫn lời ông Galuzin phát biểu hôm nay (27/5) nói rằng ...
【Cúp C1】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
-
Giải pháp giảm tải bền vững
-
Nga và Trung Quốc lên tiếng vụ nhà khoa học tên lửa tiết lộ bí mật cho Bắc Kinh
-
Trường mầm non vẫn cần tiếp vốn tín dụng để vượt khó
-
Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
-
Tỷ giá hôm nay ngày 25/2: USD trung tâm bật tăng 15 đồng phiên chốt tuần
友情链接
- Signing a project to support community
- PTC1 thực hiện Tháng tri ân khách hàng tại huyện Kỳ Anh
- Progress toward developing Chan May
- Chưa phải thời điểm để siết tín dụng vào bất động sản?
- Tập đoàn Thái Lan mua Big C Việt Nam với giá hơn 1 tỷ USD
- PC Bắc Ninh: Thắp sáng đường quê để tri ân
- Thủ khoa thi lớp 10 TP.HCM năm 2019 đạt 47,5 điểm
- Vừa đi phụ hồ về, nam sinh lớp 10 nhảy xuống sông cứu em nhỏ đuối nước
- Duong No’s racing boats
- Hàng trăm giáo viên lại kêu cứu sau 2 tháng Chủ tịch Hà Nội hứa giải quyết