【kèo tỷ số tối nay】Giải pháp nào thúc đẩy thu hút đầu tư bền vững, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế?
时间:2025-01-10 19:08:35 出处:La liga阅读(143)
Công nghiệp chế biến,ảiphápnàothúcđẩythuhútđầutưbềnvữngđảmbảomụctiêupháttriểnkinhtếkèo tỷ số tối nay chế tạo hút vốn đầu tư từ EU và Mỹ “Thỏi nam châm” thu hút đầu tư vào Quảng Ngãi |
Ngày 26/10, tại Hà Nội, Việt Nam đã phối hợp với Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tổ chức hoạt động tọa đàm và đối thoại của Mạng lưới doanh nghiệp OECD-Đông Nam Á, mở đầu cho chuỗi các sự kiện trong khuôn khổ Diễn đàn Bộ trưởng OECD – Đông Nam Á năm 2023. Với chủ đề thúc đẩy đầu tư bền vững, các đại biểu đã tập trung đánh giá các xu hướng, những cơ hội và thách thức đặt ra đối với Đông Nam Á, từ đó đưa ra các đề xuất chính sách và biện pháp thúc đẩy hợp tác đầu tư bền vững giữa các nước thuộc OECD và các nước Đông Nam Á.
Tại cuộc họp, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Phạm Tấn Công nhấn mạnh, thu hút đầu tư bền vững là một mục tiêu quan trọng và có ảnh hưởng lớn quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, trong đó có các nước Đông Nam Á. Do đó, đây là dịp quan trọng để các nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo các doanh nghiệp OECD và Đông Nam Á cùng trao đổi, nhận diện và định hình những xu hướng, cơ hội hợp tác đầu tư bền vững, cân bằng giữa mục tiêu tăng trưởng, lợi nhuận với mục tiêu giảm thiểu tác động khí hậu, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Tọa đàm bàn tròn và đối thoại Mạng lưới Doanh nghiệp OECD-Đông Nam Á - Ảnh: BNG |
Đại diện tiếng nói cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, ông Phạm Tấn Công cho rằng, thế giới đang thay đổi nhanh chóng, phức tạp với nhiều biến động chưa từng có. Sự nóng lên của Trái đất, biến đổi khí hậu đã kéo theo những tác động tiêu cực vô cùng lớn đến sự phát triển và sinh tồn của hành tinh này.
Theo ông Công, các hành động khí hậu đã trở thành định hướng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia, khu vực. Mỗi quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp đều nỗ lực hành động để hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, gia tăng tiêu thụ năng lượng và giảm thiểu phát thải khí nhà kính. "Trong bối cảnh đó, thu hút đầu tư bền vững là một mục tiêu quan trọng, có ảnh hưởng lớn quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, nhất là đối với các nước Đông Nam Á"- ông Công nhấn mạnh.
Hiện nay, tăng trưởng Xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn, thực hiện mục tiêu phát thải bằng "0" vào năm 2050 là định hướng ưu tiên của Việt Nam trong thời gian tới. Trong khi đó, với quan điểm, chuyển đổi xanh cần được thực hiện một cách cân bằng, công bằng, hài hòa, hợp lý, đặt người dân làm trọng tâm, đóng góp cho một thế giới tương lai hòa bình, bền vững, thịnh vượng.
Các ý kiến của các chuyên gia cho rằng, trọng tâm của quá trình này tại Việt Nam là hoàn thiện khung khổ pháp lý cho tăng trưởng xanh, chuyển đổi số; đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng...và điều này không chỉ phụ thuộc nỗ lực, vào trách nhiệm của doanh nghiệp. Trong đó, cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước vẫn cần có sự ủng hộ, đồng lòng của người dân, người thụ hưởng chính thức và cuối cùng của chuỗi giá trị.
Ông Phil O’Reilly - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp OECD (BIAC) đồng thời là Đồng Chủ tịch Mạng lưới doanh nghiệp OECD – Đông Nam Á - bày tỏ vui mừng trước những bước phát triển tốt đẹp của quan hệ OECD – Đông Nam Á, đặc biệt là việc Diễn đàn Bộ trưởng được tổ chức hai năm liên tiếp tại Hà Nội khi Việt Nam đang cùng Australia đảm nhiệm vị trí đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á của OECD nhiệm kỳ 2022-2025, tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa hợp tác của doanh nghiệp hai bên.
Ông Phil O’Reilly tái khẳng định, cộng đồng doanh nghiệp OECD cam kết tiếp tục tăng cường hợp tác với khu vực Đông Nam Á, nhất là trong lĩnh vực đầu tư phát triển bền vững.
Bà Reema Bhattacharya - Trưởng phòng Nghiên cứu Rủi ro châu Á, Công ty Verisk Maplesoft, thành viên Tổ chức OECD tại Singapore cho biết: Với nhiều nỗ lực và tài chính đã đầu tư cho triển khai các chương trình hướng tới Mục tiêu Thiên niên kỷ (SDG) vẫn chưa có nhiều kết quả từ phía doanh nghiệp được ghi nhận.
Đây vừa là thách thức xong cũng là cơ hội để các quốc gia thành viên OECD tập trung thúc đẩy mạnh mẽ hơn trong tương lai. Thực tế vẫn thiếu một khuôn khổ hay một cách thức để đánh giá và đo lường các mức độ rủi ro trong việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở mỗi một quốc gia.
"Đây là điều cần làm một cách nghiêm túc và thực chất để các nhà đầu tư có được bức tranh toàn cảnh, trước khi ra quyết định chuyển dòng vốn đầu tư một cách đúng đắn và khả thi"- Bà Reema Bhattacharya cho hay.
ASEAN BAC và BIAC đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác - Ảnh: BNG |
Qua hai phiên tọa đàm và đối thoại, các diễn giả, đại diện chính phủ, doanh nghiệp OECD và Đông Nam Á nhất trí khuyến nghị các biện pháp nhằm để biến tiềm năng thành cơ hội, thúc đẩy hợp tác đầu tư giữa hai bên như: Nâng cao năng lực ứng phó biến đổi khí hậu của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ; Tập trung đầu tư vào nghiên cứu và phát triển xanh, đào tạo kỹ năng và tạo cơ hội việc làm trong các lĩnh vực bảo vệ môi trường; Xây dựng chính sách ưu đãi cho phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn...; Tập trung phát triển và ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất để thu hút các nguồn lực cho phát triển bền vững.
Tại sự kiện này, ASEAN BAC và BIAC đã ký Biên bản ghi nhớ hợp tác nhằm tạo khuôn khổ cho tăng cường kết nối, nâng cao hiệu quả hoạt động của Mạng lưới doanh nghiệp OECD – Đông Nam Á, hướng tới mục tiêu chung là thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững và bao trùm.
上一篇: Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
下一篇: Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
猜你喜欢
- Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- Soi kèo phạt góc Panama vs Mỹ, 5h00 ngày 28/6
- Soi kèo góc Đan Mạch vs Anh, 23h00 ngày 20/6: Thất vọng Tam sư
- Soi kèo phạt góc Lincoln Red Imps vs Hamrun Spartans, 22h59 ngày 16/7
- Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- Soi kèo phạt góc Peru vs Chile, 7h00 ngày 22/6
- Soi kèo phạt góc Lincoln Red Imps vs Hamrun Spartans, 22h59 ngày 16/7
- Soi kèo góc Romania vs Ukraine, 20h00 ngày 17/6: Thế trận căng thẳng
- Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?