【kết quả bóng đá giải ngoại hạng trung quốc】Vượt mốc 500 tỷ USD, xuất nhập khẩu 2020 vẫn đầy khó khăn
Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 474 tỷ USD | |
Thủ tướng: Sẽ sớm công bố kim ngạch xuất nhập khẩu cán đích 500 tỷ USD |
Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã có tăng trưởng ấn tượng trong 2019, lần đầu tiên chạm mốc 500 tỷ USD. Ảnh: T.Bình. |
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính): 11 tháng năm 2019, xuất khẩu của nước ta đạt 241,7 tỷ USD, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm 2018, đạt chỉ tiêu 7-8% của Quốc hội giao; kim ngạch nhập khẩu đạt 230,7 tỷ USD, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2018.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt khoảng 472 tỷ USD trong 11 tháng. Với tiến độ như hiện nay, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sẽ vượt mốc 500 tỷ USD vào nửa sau tháng 12/2019.
Bộ Công Thương đánh giá: Kết quả này đạt được trong bối cảnh kinh tế thế giới trong năm 2019 tăng trưởng chậm với các yếu tố rủi ro, thách thức gia tăng. Thương mại toàn cầu cũng giảm tốc, xuất khẩu của các nước trong khu vực đều giảm so với cùng kỳ năm trước.
Bên cạnh đó, bất đồng giữa các nước lớn về định hình hệ thống thương mại toàn cầu ngày càng sâu sắc, đặc biệt là xung đột thương mại Mỹ - Trung và vấn đề Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU); xu hướng bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng, một số nước sẵn sàng vi phạm quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để bảo hộ sản xuất trong nước.
Năm 2019, Bộ Công Thương đã tiếp tục đẩy mạnh mở cửa thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thông qua các hoạt động đàm phán, ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA). Tính đến nay, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 16 FTA, trong đó có 12 FTA đã ký kết và đi vào hiệu lực.
Phát biểu tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Công Thương chiều nay 12/12, bà Nguyễn Cẩm Trang, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay: Bộ Công Thương đã và đang nỗ lực triển khai những công việc cần thiết để thực thi các FTA và hỗ trợ doanh nghiệp khai thác lợi ích của các FTA như: Nội luật hóa các cam kết; nghiên cứu, đánh giá tác động của các FTA, cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa công tác cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O), áp dụng cơ chế tự chứng nhận xuất xứ,...
Kết quả ban đầu thông qua số liệu thống kê cho thấy: Các doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt hơn các cơ hội do các FTA đem lại. Tổng kim ngạch sử dụng C/O ưu đãi chiếm khoảng 38% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường đối tác FTA.
Đặc biệt, một số thị trường mới trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có mức tăng tốt ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực như sang Canada, Mexico.
“Năm 2020, dự báo hoạt động xuất nhập khẩu sẽ còn đối diện với không ít khó khăn, thách thức. Bộ Công Thương sẽ tập trung các nguồn lực, tích cực triển khai các giải pháp để phấn đấu đạt chỉ tiêu Quốc hội giao là tăng trưởng xuất khẩu đạt 7-8%”, bà Cẩm Trang nói.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·VNPR nhận "Giải thưởng đóng góp nổi bật" từ PRCA Đông Nam Á
- ·Tìm kiếm ứng viên nhận học bổng “Nữ sinh với công nghệ 2023”
- ·20 năm Khu Công nghệ cao TP.HCM: Ấn tượng Công nghệ 'Make in Việt Nam' của FPT
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·Khách du lịch tâm linh tăng mạnh tại nhiều nơi
- ·Mạnh dạn giao quyền cho doanh nghiệp nhà nước
- ·Mẫu iPhone thất bại hoàn toàn tại Việt Nam
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Tesla bán xe điện ‘made in China’ tại Mỹ, Canada?
- ·Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- ·Công nghệ mới trên iPhone 15 Pro
- ·Bộ TT&TT sẽ thanh tra hoạt động quảng cáo trên Facebook, Google, TikTok
- ·Sun Life Việt Nam ra mắt sản phẩm "SUN – Trọn đời bình an"
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Facebook ‘hào phóng’ hỗ trợ các nhân viên bị mất việc
- ·‘Không thích Elon Musk? Hãy về với chúng tôi’
- ·Vietnam Post hỗ trợ nông dân tiếp cận phương thức kinh doanh qua sàn TMĐT
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Clip cú đâm kinh hoàng, ô tô lộn trên không bốc cháy