【nhận định trận torino】Nga ‘bắt tay’ EU, đẩy Mỹ ra khỏi cuộc chơi khí đốt
“Cai” khí đốt Nga,ắttayEUđẩyMỹrakhỏicuộcchơikhíđốnhận định trận torino châu Âu trả giá đắt? Qatar là thị trường nhập khẩu khí đốt hoá lỏng lớn nhất của Việt Nam Nỗi lo thiếu khí đốt: Ukraine nắm giữ ‘chìa khóa’ năng lượng châu Âu |
Theo đó, trong quý II, khí đốt Nga chiếm khoảng 17% tổng lượng khí đốt nhập khẩu của EU, đứng ngay trên nguồn cung cấp từ Mỹ. Châu Âu nhập 12,27 tỷ m3 khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ trong quý II, trong khi Nga cung cấp 12,73 tỷ m3 cho khối này.
Nguồn cung cấp của Nga bao gồm cả khí tự nhiên hóa lỏng và khí đốt đường ống, chảy vào EU qua Belarus, Ukraine và qua đường ống dẫn khí TurkStream (Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ) ở Biển Đen.
Nga vượt Mỹ thành nhà cung cấp khí đốt hàng đầu cho EU. Ảnh: Pixabay |
Lần gần đây nhất, Nga chiếm vị trí thứ 2 trên thị trường sau Na Uy là vào quý III/2022, sau khi bùng phát xung đột ở Ukraine. Thời điểm đó đường ống dẫn khí Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) vẫn đóng góp vào khối lượng cung cấp, nhưng hiện nay Nga đứng ở vị trí thứ 2 ngay cả khi không có Nord Stream.
Theo ông Dmitry Birichevsky, Giám đốc Bộ phận Hợp tác kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga, lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của các nước EU tiếp tục tăng.
“Mặc dù EU thông qua kế hoạch vào tháng 5/2022 nhằm giảm lượng nhập khẩu hydrocarbon từ Nga, số liệu thống kê thương mại của châu Âu cho thấy, lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga vào các nước EU đang có xu hướng tăng. Trong nửa đầu năm 2024, sản lượng khí đốt tự nhiên của EU nhập từ Nga cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Nhìn chung, sản lượng khí đốt của Nga đang chiếm 15% tổng thị phần của EU”, ông Birichevsky cho hay.
Ông Birichevsky cho biết thêm, trong quý đầu của năm nay, Pháp tăng gấp đôi lượng mua LNG của Nga lên 4,4 tỷ m3, một phần đáng kể trong số đó đang được tái xuất khẩu.
Việc Nga vượt Mỹ trở thành nhà cung cấp khí đốt lớn thứ hai cho EU (sau Na Uy) mang tính biểu tượng rất lớn. Ảnh: RIA |
Trước đó, Đại sứ Nga tại Washington Anatoly Antonov nói, các quốc gia châu Âu thành "con tin của Mỹ" vì ngày càng phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng của Washington.
"Châu Âu về cơ bản đã trở thành con tin của Mỹ. Ai là người hưởng lợi từ tình hình hiện tại? Chính là Mỹ. Mỹ hiện cung cấp LNG. Mỹ hiện là bên quyết định giá bán", ông Antonov nói, đồng thời cho rằng châu Âu đang trong khủng hoảng.
Bên cạnh đó, Nga cũng tuyên bố giờ đây họ coi EU là "khách hàng không đáng tin cậy" vì châu Âu sẵn sàng để các mục tiêu chính trị của Mỹ lấn át các nhu cầu kinh tế của khối.
Trong thời gian qua, các nước châu Âu đã nỗ lực tìm phương án thay thế khí đốt chảy qua đường ống Nga, trong đó có việc nhập khẩu LNG. Tuy nhiên, giá LNG nhập khẩu từ nước ngoài đắt hơn rất nhiều so với khí đốt tự nhiên được cung cấp qua đường ống từ Nga theo các hợp đồng dài hạn.
Không chỉ mua LNG từ Mỹ, châu Âu cũng mua LNG từ Nga trong thời gian qua, vì mặt hàng này không bị trừng phạt. Điều này gây ra nghịch lý khi châu Âu giảm mua khí đốt Nga qua đường ống, nhưng lại tăng nhập khẩu LNG từ Moscow vào năm ngoái. Động thái này cũng khiến châu Âu rơi vào tình huống phải chấp nhận mua khí đốt với giá đắt để đáp ứng nhu cầu năng lượng.
下一篇:Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
相关文章:
- Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- Bước đi mở đường của Quy hoạch Điện VIII
- Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 12/5: “Nóng” lĩnh vực năng lượng
- Bộ Tài chính khẩn thiết đề nghị 11 Bộ xử lý ‘nút thắt cổ chai’
- 9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- Công Thương qua góc nhìn báo chí ngày 12/5: “Nóng” lĩnh vực năng lượng
- Thủ tướng lưu ý ngành nông nghiệp 7 vấn đề
- Quốc hội Việt Nam
- Ngày 4/1: Giá cà phê, giá tiêu trong nước bất ngờ tăng vọt
- Doanh nghiệp xuất khẩu thắng nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại
相关推荐:
- Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- Tổ công tác của Thủ tướng ‘truy’ gay gắt Tổng cục Thủy sản
- Thu hồi kem đánh răng Dạ lan vì không đạt chất lượng
- Khóa họp lần thứ 14 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Ukraine
- Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- Lập 7 đoàn kiểm tra, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, giải ngân vốn đầu tư công
- Thất bại ở Trung Đông nhưng IS vẫn chưa “chết”
- Nga thử hệ thống giếng phóng mới cho tên lửa đạn đạo
- Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- Thất bại ở Trung Đông nhưng IS vẫn chưa “chết”
- Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- 'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- VTG 2017 giới thiệu nhiều công nghệ đột phá trong ngành dệt may
- Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"