【bch anh】Yêu cầu DNNN báo cáo tình hình sản xuất

时间:2025-01-11 02:19:51 来源:Empire777

yeu cau dnnn bao cao tinh hinh san xuat kinh doanh

DNNN phải báo cáo tình hình tài chính để cơ quan quản lý giám sát. Ảnh Internet.

TheêucầuDNNNbáocáotìnhhìnhsảnxuấbch anho đó, Bộ Tài chính đề nghị các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước báo cáo số liệu về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, thu nộp ngân sách nhà nước năm 2015; 6 tháng đầu năm 2015, ước thực hiện kế hoạch năm 2015 và kế hoạch năm 2016. Đồng thời, báo cáo tình hình đầu tư ra ngoài doanh nghiệp.

Trong đó, cần phân tích, đánh giá về tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, thu nộp ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước của các tập đoàn, tổng công ty.

Đồng thời, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước cần đánh giá các kết quả đạt được, phân tích các nguyên nhân khách quan, chủ quan của những hạn chế, tồn tại, biện pháp khắc phục cũng như những vướng mắc, kiến nghị trong những tháng cuối năm.

Thời gian báo cáo, Bộ Tài chính đề nghị các tập đoàn, tổng công ty nhà nước lập và gửi báo cáo kế hoạch về Bộ Tài chính trước ngày 20-7-2015.

Đây là yêu cầu hằng năm các tập đoàn, tổng công ty nhà nước phải thực hiện báo cáo về Bộ Tài chính, để Bộ Tài chính theo phạm vi chức năng của mình, tổng hợp báo cáo và kiến nghị trình Chính phủ.

Theo báo cáo Chính phủ trình Quốc hội về tình hình sản xuất- kinh doanh của DNNN trong năm 2013, tổng số nợ phải trả của các tập đoàn, tổng công ty là 1.514.915 tỷ đồng, tăng hơn 200.000 tỷ đồng so với năm 2012 (tăng 9%). Con số này trong năm 2012 là 1.348.752 tỷ đồng, so với năm 2011, đã tăng 6%.

Bên cạnh đó, hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu bình quân năm 2013 là 1,45 lần. Tuy nhiên, có tới 41 TĐ, TCT có tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu lớn hơn 3 lần, vượt ngưỡng theo quy định.

Các khoản nợ vay (vay ngắn hạn và dài hạn) từ các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng của các tập đoàn, tổng công ty đang ở mức 489.260 tỷ đồng, tăng 12,3% so với thực hiện năm 2012. Trong đó, có nhiều “ông lớn” góp mặt như: Tập đoàn Dầu khí (163.063 tỷ đồng); Tập đoàn Điện lực (78.583 tỷ đồng); Tập đoàn CN Than- Khoáng sản (49.566 tỷ đồng); Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (47.627 tỷ đồng); Tổng công ty Sông Đà (20.357 tỷ đồng); Tổng công ty Xi măng Việt Nam (16.483 tỷ đồng)...

Trên thực tế, việc yêu cầu các DNNN báo cáo tình hình tài chính để thực hiện giám sát tài chính đối với DNNN. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quá trình tái cấu trúc, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của DN.

Việc giám sát gián tiếp qua các báo cáo tài chính của DN đã từng bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kỷ cương của số đông DNNN, đồng thời tạo ra sự phấn đấu, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Qua công tác giám sát, cơ quan quản lý nhà nước về tài chính đã có sự cảnh báo với chủ sở hữu DNNN về những nguy cơ, dấu hiệu rủi ro tài chính.

推荐内容