【tỷ số bóng đá ngoại hạng ý】Bộ Tài chính sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp hỗ trợ phù hợp với doanh nghiệp
Doanh nghiệp muốn Chính phủ giải quyết ngay các nút thắt đang cản trở phát triển | |
Cách thức khai,ộTàichínhsẽtiếptụctriểnkhaicácgiảipháphỗtrợphùhợpvớidoanhnghiệtỷ số bóng đá ngoại hạng ý nộp thuế theo phương pháp khoán năm 2021 với hộ kinh doanh | |
Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan trên địa bàn Hà Nội | |
Triển khai các giải pháp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp |
Miễn giảm, gia hạn gần 112.000 tỷ đồng
Theo Thứ trưởng Vũ Thị Mai, dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất kinh doanh và nền kinh tế, để hỗ trợ cho các DN, Bộ Tài chính trên tinh thần chỉ đạo của Chính phủ đã chủ động nghiên cứu báo cáo các cấp có thẩm quyền nhiều chính sách hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất.
“Tổng gói miễn giảm gia hạn tính đến hết tháng 11/2020 là 100.000 tỷ đồng, dự kiến năm nay tổng đến hết năm nay là 112.000 tỷ đồng. Trong đó số thuế được gia hạn là 84.000 tỷ đồng và số thuế miễn giảm cho DN là gần 28.000 tỷ đồng”, Thứ trưởng Vũ Thị Mai cho biết thêm. Đồng thời, Bộ Tài chính cũng thực hiện đẩy mạnh cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và ưu tiên cải cách thủ tục hành chính để tạo thuận lợi đặc biệt trong lĩnh vực Thuế và Hải quan.
Đối với lĩnh vực hải quan, đến nay, đã có 202/250 thủ tục kiểm tra chuyên ngành được kết nối trên hệ thống NSW và ASW với 3,2 triệu hồ sơ và 40.000 DN. Có 90% thủ tục hải quan được thực hiện qua dịch vụ công trực tuyến ở mức độ 3, 4. Với thủ tục thuế, tỷ lệ này là trên 50% và chúng tôi mong muốn đẩy mạnh tỷ lệ này lên cao hơn nữa. Đây cũng là con số vượt xa so với mục tiêu Chính phủ đề ra cho các bộ ngành là đạt tối thiểu 30%.
Hàng loạt các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp bị ảnh hươngr bởi dịch Covid-19 đã được triển khai nhanh chóng và kịp thời. Ảnh minh hoạ: Internet. |
Tiếp tục lắng nghe và tháo gỡ vướng mắc
Đáng chú ý, trong bối cảnh dịch bệnh xảy ra, Bộ Tài chính đã lắng nghe, tiếp thu các ý kiến, đề xuất của các DN, hiệp hội DN để từ đó ban hành thông tư hướng dẫn về C/O (chứng nhận xuất xứ hàng hóa), nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc về C/O do tình hình dịch bệnh. Và các cải cách tiếp tục được thực hiện quyết liệt hơn nữa chứ không phải đã hài lòng và dừng lại ở đó. Bộ Tài chính cam kết với các DN, nhà đầu tư sẽ tiếp tục lắng nghe để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, tiếp tục cải cách thời gian tới.
Trả lời một số vấn đề vướng mắc được các đại diện hiệp hội DN nêu liên quan đến lĩnh vực thuế, hải quan, Thứ trưởng Vũ Thị Mai cho biết, liên quan đến chính sách với DN chế xuất, với sản xuất và gia công hàng xuất khẩu, hiện Bộ Tài chính đang rà soát, sửa đổi Nghị định 134/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thuế xuất nhập khẩu để tháo gỡ các vướng mắc trong sản xuất và gia công hàng xuất khẩu mà các DN đã nêu.
Thứ trưởng Vũ Thị Mai cũng ghi nhận ý kiến mà các hiệp hội DN đã đưa ra và sẽ nghiên cứu để sửa đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, cũng như cho hoạt động của DN chế xuất.
Về thuế, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị định 126/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý thuế, trong đó đã quy định về thời điểm áp dụng thoả thuận trước về phương pháp xác định giá tính thuế (APA). "Chúng tôi đã có quy định cụ thể. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc chúng tôi sẽ tiếp tục lắng nghe để sửa đổi phù hợp hơn, trong thời gian tới" - Thứ trưởng Vũ Thị Mai trả lời ý kiến của đại diện Hiệp hội DN Hoa Kỳ.
Tại diễn đàn, Thứ trưởng Vũ Thị Mai cũng cho biết, trong bối cảnh dịch bệnh xảy ra, Bộ Tài chính đã lắng nghe, tiếp thu các ý kiến, đề xuất của các DN, hiệp hội DN để từ đó ban hành thông tư hướng dẫn về C/O (chứng nhận xuất xứ hàng hóa), nhằm tháo gỡ kịp thời những khó khăn, vướng mắc về C/O do tình hình dịch bệnh.
Thứ trưởng Vũ Thị Mai khẳng định, trong thời gian tới, Bộ Tài chính cũng sẽ tiếp tục theo dõi sát tình hình thực tế để nghiên cứu, xây dựng và triển khai các giải pháp hỗ trợ tiếp theo phù hợp với diễn biến và mức độ ảnh hưởng tới DN.
Mới đây, ngành hải quan đã triển khai Hệ thống quản lý giám sát hải quan tự động ở các cảng hàng không, kho bãi, đầu tiên là tại Cảng hàng không Nội Bài và tới đây sẽ triển khai rộng ở Cảng hàng không Tân Sơn Nhất cũng như các cảng hàng không khác. Đồng thời, ngành Hải quan đang tiến hành kết nối điện tử với một số nước ASEAN, với một số nước trong Liên minh kinh tế Á - Âu, như kết nối chứng từ kiểm dịch với New Zealand, kết nối C/O với Hàn Quốc… |
(责任编辑:Cúp C1)
- Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- Giao dịch mua bán nhà đất khi bỏ sổ hộ khẩu giấy
- Hệ thống 25 FIT góp 1,5 tỷ đồng vào Quỹ vắc xin phòng chống Covid
- Hải quan Australia chủ trì cải cách hệ thống chống bán phá giá
- Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- Tiếng 'ú ớ' xin cứu mạng của đứa trẻ mắc bệnh u não
- Kinh tế Nhật Bản đối mặt với thách thức kép
- Hàn Quốc ban hành thị thực mới cho người nhập cư
- Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- Mẹ qua đời nơi đất khách, con thơ quê nhà ngơ ngác đợi chờ
- Giá dầu giảm mạnh sau tin Mỹ, Anh mở kho dự trữ
- Công bố nhà tài trợ chính các Đội tuyển bóng đá Quốc gia
- Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- Bé Trần Thiên Phúc được bạn đọc ủng hộ hơn 90 triệu đồng