【tỷ số và tỷ lệ châu á】Gia tăng mạnh số máy tính tại Việt Nam nhiễm mã độc đánh cắp tài khoản Facebook
Ghi nhận từ Hệ thống giám sát và cảnh báo mã độc của Bkav cũng cho thấy,ăngmạnhsốmáytínhtạiViệtNamnhiễmmãđộcđánhcắptàikhoảtỷ số và tỷ lệ châu á trong tháng 7 vừa qua, đã có khoảng 100.000 máy tính tại Việt Nam bị nhiễm mã độc Fabookie chuyên đánh cắp tài khoản Facebook Bussiness của người dùng.
Các chuyên gia Bkav phân tích, Fabookie thực hiện việc đánh cắp thông qua Cookies và mật khẩu được lưu trong trình duyệt, tương tự các mẫu mã độc đánh cắp tài khoản khác. Đối với đa số trang web, nếu hacker có được phiên đăng nhập cùng với mật khẩu là có thể thực hiện đổi mật khẩu, từ đó chiếm quyền kiểm soát hoàn toàn tài khoản nạn nhân.
Điều đáng nói, Fabookie còn được “thiết kế” đặc biệt để tấn công các tài khoản Facebook Bussiness. Mã độc này sẽ kiểm tra Cookie đã giải mã, xem tài khoản có đang được đăng nhập hay không, sau đó sử dụng Facebook Graph API Queries - một phương thức truy vấn dữ liệu từ Facebook, để truy vấn thêm các thông tin về tài khoản, phương thức thanh toán, số dư... của tài khoản nạn nhân.
Nếu khối dữ liệu khai thác thành công và thông tin đánh cắp được là từ tài khoản Facebook Business, hacker có thể sử dụng chính tài khoản nạn nhân để âm thầm chạy quảng cáo thay vì ngay lập tức đổi mật khẩu và chiếm tài khoản. "Điều này sẽ giúp hacker đạt được nhiều mục đích khác như kiếm thêm lợi nhuận, sử dụng để SEO (nâng cao thứ hạng website trên các công cụ tìm kiếm) cho các trang web phát tán mã độc... hơn là chiếm đoạt luôn tài khoản, sẽ gây báo động tới người quản trị và bị ngắt kết nối thẻ tín dụng", chuyên gia Bkav nhận định.
Các chuyên gia cũng cho biết thêm, theo xu hướng của các mã độc thế hệ mới, Fabookie chỉ nhắm vào các máy chạy hệ điều hành 64-bit. Để tránh việc bị tấn công bởi mã độc Fabookie, các chuyên gia khuyến cáo người dùng không cài đặt và sử dụng các phần mềm crack (phầm mềm bẻ khóa), keygen (phần mềm sinh khóa/mã kích hoạt để nhập hệ thống)...
Bên cạnh đó, người dùng cũng cần hạn chế sử dụng chức năng lưu mật khẩu trên trình duyệt với các tài khoản quan trọng; sử dụng phần mềm diệt virus, giải pháp an ninh mạng để đảm bảo an toàn cho máy cá nhân cũng như hệ thống trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Liên quan đến những nguy cơ bị tấn công lừa đảo trực tuyến, trong 24 hình thức lừa đảo phổ biến trên không gian mạng Việt Nam được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia - NCSC thuộc Cục An toàn thông tin cảnh báo hồi trung tuần tháng 6/2023, có nhiều hình thức liên quan đến người dùng mạng xã hội, tiêu biểu như: Đánh cắp tài khoản mạng xã hội hay lừa đảo dịch vụ lấy lại Facebook...
Văn Bắc và nhóm PV, BTV(责任编辑:Cúp C1)
- Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- Phát hiện nhiều sai phạm trong tuyển sinh, đào tạo tại 2 đại học
- 90% người viết sai chính tả: 'Xào xáo' hay 'sào sáo'?
- Vị trạng nguyên nào từng đuổi giặc Mông Cổ bằng một hòn đá?
- Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- T&T Group trao học bổng tiếp sức sinh viên Học viện Chính sách và Phát triển
- Bộ GD&ĐT 'sẽ tính toán lại' đề xuất miễn học phí con giáo viên
- Quán quân Đường lên đỉnh Olympia 2024 muốn trở thành lập trình viên máy tính
- Mỏ đá Yên Bái khiến dân bất an: Bộ TN&MT xử phạt công ty Hùng Đại Sơn
- Trường y dược đầu tiên công bố phương thức tuyển sinh 2025
- Nhiều GenZ muốn làm sếp chỉ để flex mình thành công sớm
- Tiến sĩ 9X bỏ việc ở Mỹ về Việt Nam
- Đoàn tàu metro Bến Thành
- Nhiều GenZ muốn làm sếp chỉ để flex mình thành công sớm
- Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- Tìm về điểm tựa tuổi thơ qua bộ ảnh 'Time Sanctuary' của sinh viên trường Báo
- Vị vua nào trong sử Việt từng nhận cống phẩm là một con kiến?
- Ép học sinh giỏi toàn diện chẳng khác nào 'bắt cá leo cây'
- Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- Câu đố kiểm tra chỉ số IQ tưởng dễ nhưng khiến nhiều người 'bó tay'