【soi keo atlanta】Tân cử nhân bằng giỏi nhưng không thể dạy nổi tiết học
Hội thảo có sự tham dự của nhiều cán bộ quản lý,âncửnhânbằnggiỏinhưngkhôngthểdạynổitiếthọsoi keo atlanta nhà giáo và các chuyên gia đã và đang công tác trong ngành giáo dục. Tại hội thảo, vấn đề chứng chỉ hành nghề nhà giáo cũng như quy định cấm về dạy thêm trong nội dung dự thảo Luật Nhà giáo được nhiều đại biểu quan tâm. Ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Hệ thống giáo dục Nguyễn Bỉnh Khiêm - Cầu Giấy (Hà Nội), bày tỏ quan điểm ủng hộ cần có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo. “Thực tế cho thấy sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm chưa chắc đã đủ điều kiện đứng trên bục giảng. Mỗi năm trường tôi tuyển vài chục giáo viên, tôi thấy 50% đáp ứng điều kiện nhưng 50% còn lại thậm chí đứng trên bục giảng không được. Vừa rồi trường tuyển 30 người, có 5 người được các giáo viên hướng dẫn kiến nghị với tôi rằng cần phải xem lại. Tôi đi dự giờ, thấy quả thực như vậy. Bởi đi dạy mà không biết viết chữ trên bảng đen, dạy không có liên hệ thực tế, chỉ đúng y như sách giáo khoa, không có khả năng tương tác với học sinh, dù đạt bằng giỏi, đại học sư phạm”, ông Hòa nêu thực tế. Chính vì vậy, ông Hòa cho rằng cần phải có chứng chỉ hành nghề, để đảm bảo tân cử nhân có nghiệp vụ sư phạm, có thời gian thực tập, sau đó mới được cấp chứng chỉ sẽ hiệu quả hơn. “Tôi nghĩ rằng, các trường sư phạm cũng đã cố gắng rất nhiều trong đào tạo nhưng việc thực tập sư phạm vẫn không tránh khỏi hình thức, nghiệp vụ sư phạm chưa được quan tâm đầy đủ. Việc thực tập vẫn nặng về kiến thức nhiều hơn là rèn luyện nghiệp vụ sư phạm”, ông Hòa nói. Tuy nhiên, điều ông Hòa lo lắng là liệu sau khi Luật Nhà giáo được ban hành có thêm nội dung về chứng chỉ hành nghề nhà giáo, có thể tình trạng nở rộ những trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, tổ chức luyện thi chứng chỉ. Ông Đặng Văn Hải, Chủ tịch Công đoàn ngành Giáo dục Nghệ An, cho rằng, đối với sinh viên tốt nghiệp ra trường nếu đã được các đơn vị (dù công lập hay ngoài công lập) tuyển dụng nên được cấp luôn chứng chỉ hành nghề nhà giáo. “Tức là nếu một người được tuyển dụng, đương nhiên được cấp chứng chỉ hành nghề. Bởi các đơn vị tuyển dụng cũng có đầy đủ các bộ phận, từ các nhà tuyển dụng đến các nhà khoa học phụ trách chuyên môn. Chúng ta không thể để tình trạng được tuyển dụng rồi nhưng chưa có chứng chỉ hành nghề nên họ không được dạy học. Hoặc bất cập cũng có thể nảy sinh là có thể các tân cử nhân sư phạm được cấp chứng chỉ hành nghề nhưng lại không được tuyển dụng”, ông Hải nói. GS.TS Nguyễn Ngọc Phú, Phó chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, cho rằng, theo điều 16 của dự thảo Luật Nhà giáo về các cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề, việc cấp chứng chỉ có vẻ mang tính chất hành chính, chứ không phải chuyên môn. “Để cấp chứng chỉ hành nghề, theo tôi, phải do các nhà chuyên môn, các nhà khoa học, các chuyên gia có bằng cấp trong lĩnh vực, ngành nghề đó xem xét, xác nhận thông qua một hội đồng có chuyên môn thực sự về lĩnh vực đó”. Ông Phú bày tỏ lo ngại việc có thể dẫn đến việc nặng “hành chính hóa” việc cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo. “Biết đâu có thể từ việc này sẽ dẫn đến các tiêu cực trong việc cấp chứng chỉ hành nghề”, ông Phú nói. Ông Phú góp ý việc cấp chứng chỉ hành nghề trước hết phải thông qua một hội đồng khoa học, có các nhà khoa học chuyên ngành đó tham dự thay vì như dự thảo hiện nay. “Các nhà khoa học có thể là người ở chính tại cơ sở giáo dục đó, là các thầy cô có kinh nghiệm tại cơ sở và dứt khoát phải có lực lượng này. Hơn hết việc xét cấp chứng chỉ phải được thực hiện ở chính các trường- nơi giáo viên, giảng viên đó đang hành nghề giảng dạy”, ông Phú kiến nghị. Ông Nguyễn Ngọc Phú cũng nêu ra một vấn đề trăn trở: “Nhà giáo có được sử dụng tri thức của mình để mưu sinh không? Tôi nghĩ phải được, các ngành khác đều vậy. Vấn đề này cần phải được làm rõ trong Luật Nhà giáo. Do đó, nếu chấp nhận điều này, phải công khai điều này ra sao, để các thầy cô thực hành việc đó không bị mang tiếng là dạy ‘chui’. Liên quan đến việc này, ông Lương Tất Thùy, Phó Chủ tịch Hội cựu giáo chức cơ quan Bộ GD-ĐT cũng góp ý về Điều 11 của dự thảo Luật Nhà giáo về các hành vi bị nghiêm cấm đối với nhà giáo. Dự thảo có đưa ra hành vi bị cấm là ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức. “Hiện nay, dạy thêm, học thêm biến tướng. Bây giờ cấm dạy thêm, học thêm nhưng giáo viên chủ nhiệm lại thu thập các học sinh lại và giới thiệu, đưa ra trung tâm ngoài để bồi dưỡng. Như vậy thực chất đó vẫn là học thêm, chỉ là hình thức khác. Vậy giờ cấm dạy thêm, học thêm dưới mọi hình thức, trong luật cần phải quy định chặt chẽ. Nếu cấm là cấm hẳn, còn không mở ra cho giáo viên như thế nào cũng cần làm rõ”, ông Thùy nói. Phát biểu tại hội thảo, TS Nguyễn Ngọc Ân, Chủ tịch Công đoàn giáo dục Việt Nam cảm ơn sự quan tâm và tâm huyết của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đối với dự thảo Luật Nhà giáo, một bộ luật có tác động mạnh mẽ tới đời sống của nhà giáo trong ngành giáo dục. Đại diện Công đoàn Giáo dục Việt Nam cho hay, các ý kiến tại hội thảo sẽ được tổng hợp, gửi tới ban soạn thảo tiếp thu để hoàn thiện dự thảo Luật Nhà giáo. Nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề: Những tranh luận chưa dứt
Liên quan đến nội dung sẽ có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo đưa ra trong dự thảo Luật Nhà giáo, nhiều ý kiến tranh luận được đưa ra.
相关推荐
-
Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
-
Những dự án nào tại Vĩnh Phúc bị thu hồi, chấm dứt hoạt động?
-
Các khu vực đều có mưa và dông, đề phòng thời tiết nguy hiểm
-
Ngôi nhà với thiết kế đóng – mở độc đáo giúp đón ánh sáng tự nhiên
-
ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
-
Thị trường căn hộ Hà Nội quý III: Nguồn cung nhà nội đô hạn chế
- 最近发表
-
- Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- Thái Bình House
- Giá thuê mặt bằng kinh doanh phục hồi, nguồn khách thuê lớn trở lại Việt Nam
- Bộ Xây dựng: Giá chung cư Hà Nội và TP HCM tăng cao, thị trường khan hiếm nhà ở thương mại giá rẻ
- Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- Huyện Bắc Tân Uyên: Quý I, sản xuất nông nghiệp đạt 22,68% kế hoạch năm
- EVN xong hàng loạt đường dây mới nhằm giải tỏa công suất các nguồn năng lượng tái tạo
- CBRE: Xu hướng giảm giá nhà ở tại Hà Nội tiếp diễn đến quý II/2023
- Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- Việt Nam giành huy chương vàng Olympic Tin học quốc tế năm 2020
- 随机阅读
-
- 7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- Nâng cao chất lượng đào tạo và xây dựng đảng bộ trong sạch, vững mạnh
- Những rủi ro đang đợi thị trường bất động sản trong năm 2023
- Siết chặt quản lý hoạt động thương mại điện tử
- Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- Quảng Ninh là một trong những địa phương đầu tiên tổ chức Đại hội Đảng bộ cấp tỉnh
- Tập đoàn Tokyu nghiên cứu mở rộng đầu tư lĩnh vực công nghệ cao tại Bình Dương
- Hải Phòng cho phép một số cơ sở kinh doanh dịch vụ hoạt động trở lại từ 14/9
- Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Đề nghị rà soát, lắp đặt đèn tín hiệu giao thông
- Vùng Đông Nam Bộ: Hợp lực đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông kết nối
- Hội Nông dân Việt Nam: Quán triệt, triển khai thực hiện các nghị quyết, quyết định
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- Savills: Việt Nam, Nhật Bản, Singapore là 3 điểm sáng trên thị trường bất động sản châu Á
- Thái Bình House
- Lịch sử, ý nghĩa Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam 4/10
- Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- Cần phân định rạch ròi trong 'siết' room tín dụng bất động sản
- Quảng Ngãi khởi công nhiều dự án lớn trong năm 2023
- TP.Dĩ An: Tổng thu mới ngân sách hơn 1.632 tỷ đồng
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Người dân Hàn Quốc tổ chức biểu tình trên toàn quốc yêu cầu luận tội Tổng thống
- Vững vàng trong “bão dịch”, kỳ vọng bứt phá 2022
- Còn hàng trăm nghìn kg phế liệu nhựa tồn ở cảng Tân Vũ liên quan đến Công ty Đức Đạt?
- Quyền Tổng thống Hàn Quốc cam kết ổn định tình hình nhà nước
- Lý do hổ không sợ nước, bơi cực giỏi
- Ukraina khuyến cáo máy bay tránh qua Biển Đen giữa lúc Nga tập trận
- Mỹ, Nhật, Hàn ra tuyên bố chung, có đề cập đến Ukraina, Triều Tiên
- Hải đội 1 bắt giữ 50.000 lít xăng không rõ nguồn gốc trên vùng biển Đông Bắc
- Liên tiếp bắt giữ số lượng lớn hàng hóa nhập lậu từ Trung Quốc
- Cư dân làng Phú Hải ngóng ngày an cư