当前位置:首页 > Thể thao

【lịch thi đấu giao hữu câu lạc bộ】Năng suất lao động thấp: Thách thức lớn trong hội nhập

Năng suất lao động thấp: Thách thức lớn trong hội nhập
Ảnh minh họa

TheăngsuấtlaođộngthấpTháchthứclớntronghộinhậlịch thi đấu giao hữu câu lạc bộo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, cùng với TPP, Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập mang đến cơ hội lớn cho Việt Nam. Cụ thể: AEC ra đời tạo ra một thị trường chung cho hàng hóa của 10 quốc gia. Thuế suất nhiều loại hàng hóa lưu thông trong khu vực ngay lập tức về 0%. Trong điều kiện thuận lợi, Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu và phát triển dịch vụ mạnh mẽ.

Bên cạnh đó, tại Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam 2015 vừa diễn ra tại Hà Nội, các chuyên gia cho rằng, một trong những thách thức lớn nhất của Việt Nam hiện nay chính là năng suất lao động thấp. Theo Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), mức tăng năng suất lao động tại Việt Nam đang giảm mạnh từ 5,3% (năm 2006) đến nay chỉ còn 3,3%.

Bà Victoria KwaKwa - Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam - khẳng định: Mức tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay chưa đến 4% và đang có xu hướng giảm. Trong khi đó, ở vào thời điểm có trình độ phát triển như của Việt Nam hiện nay, mức tăng năng suất lao động của Trung Quốc trên 7%, Hàn Quốc trên 5%.

Với tốc độ tăng năng suất lao động như hiện nay, Việt Nam sẽ không đảm bảo tăng trưởng nhanh, bền vững và có thể mất cơ hội hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới” - Bà KwaKwa lo ngại.

Hiện nay,năng suất lao động là một trong những yếu tố hấp dẫn đầu tư, quyết định để doanh nghiệp Việt Nam có hay không thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập nhanh hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Một số ý kiến cho rằng, năng suất lao động tại Việt Nam thấp bởi có gần 50% dân số làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng lĩnh vực này lại chỉ đóng góp vào chưa đến 20% GDP. Lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp đa số chưa qua đào tạo. Năm 2014, tỷ lệ lao động được đào tạo trung bình ở các ngành là 49%, nhưng trong nông nghiệp, lao động được đào tạo chuyên môn, kỹ thuật chỉ 3,51%.

Theo Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương mức tăng năng suất lao động tại Việt Nam đang giảm mạnh từ 5,3% (năm 2006) đến nay chỉ còn 3,3%.

分享到: