您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【thanh hoá vs slna】“Dễ dãi” nên khó đòi 正文

【thanh hoá vs slna】“Dễ dãi” nên khó đòi

时间:2025-01-25 23:24:21 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Những doanh nghiệp này đâu chỉ nợ mình cơ quan Thuế mà còn có một chủ nợ khác là ngân hàng. Điều dễ thanh hoá vs slna

Những doanh nghiệp này đâu chỉ nợ mình cơ quan Thuế mà còn có một chủ nợ khác là ngân hàng. Điều dễ nhận thấy,ễdãinênkhóđòthanh hoá vs slna trong bối cảnh kinh tế khó khăn, việc chây ì nợ thuế dường như khá dễ dàng. Tuy nhiên, với ngân hàng, chuyện nợ nần có lẽ không đơn giản như vậy. Hiện tượng các ngân hàng dùng nhiều chiêu đòi nợ như: tự ý lấy tài sản đảm bảo, gửi thư, nhắn tin đe dọa, chặn các nguồn tiền, chặn hàng hóa... xảy ra khá nhiều trong vài năm gần đây. Điều đó có thể đồng nghĩa với việc các ngân hàng thực sự rất “mạnh tay” với các doanh nghiệp - con nợ.

Có vay có trả. Đây là quy luật với bất cứ chủ nợ, con nợ nào. Tuy nhiên, với nhà nước - một chủ nợ khá chung chung, là ngân sách, là toàn dân, doanh nghiệp dường như dễ chây ì hơn, dễ kêu khó hơn. Nhiều doanh nghiệp thậm chí không khó khăn quá nhưng cũng viện “tình hình chung” để chậm thuế, trốn thuế hưởng lợi.

Còn với ngân hàng, ở Việt Nam, các tổ chức này nhiều khi là khắc tinh với “thượng đế”. Doanh nghiệp không dễ vay ngân hàng, muốn vay được nhiều khi phải “quan hệ”, phải quen biết, phải có “tài sản đảm bảo”, và phải chấp nhận lãi suất cao, lãi suất thả nổi. Còn nếu khó khăn, tất nhiên, doanh nghiệp sẽ nhanh chóng bị xử lý, bị phát mại, bị mua lại tài sản với giá rất rẻ bởi theo lý thuyết, ngân hàng là mạch máu của nền kinh tế, không thể bất ổn.

Liệu những biện pháp mà cơ quan Thuế nghĩ rằng đã “mạnh tay” đủ để răn đe doanh nghiệp? Với những con nợ lớn khó đòi, thiết nghĩ cũng đã đến lúc cơ quan Thuế không cần phải giữ tinh thần lắng nghe tháo gỡ khó khăn nữa. Mạnh tay để răn đe và thu nợ hiệu quả. Hơn nữa, mạnh tay còn để làm gương cho doanh nghiệp khác, tránh tình trạng nợ kéo dài không phải do khó khăn tiếp tục diễn ra.