【tỷ lệ đức】12 nguồn cải cách tiền lương năm 2016 của các địa phương
Theồncảicáchtiềnlươngnămcủacácđịaphươtỷ lệ đứco đó, cơ chế tài chính tạo nguồn để thực hiện chế độ tiền lương, trợ cấp trong năm 2016 tại các Bộ, cơ quan Trung ương được thực hiện trên cơ sở dự toán ngân sách nhà nước được giao, cân đối sắp xếp các nhiệm vụ chi thực hiện phân bổ dự toán đến tận đơn vị sử dụng ngân sách đảm bảo các đơn vị này được cân đối đủ nguồn thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở trong năm 2016, ngân sách trung ương không bổ sung ngoài dự toán cho các Bộ, cơ quan Trung ương để thực hiện nhiệm vụ này.
Tại địa phương, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khi phân bổ và giao dự toán ngân sách cho ngân sách cấp dưới phải xác định dành tiết kiệm 10% chi thường xuyên năm 2016 (không kể các khoản chi tiền lương, có tính chất lương) theo quy định chung hàng năm để tạo nguồn cải cách tiền lương đảm bảo không thấp hơn mức Bộ Tài chính giao.
Ngoài 10% tiết kiệm chi thường xuyên nêu trên, các địa phương thực hiện tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên (không kể các khoản chi tiền lương, có tính chất lương), đảm bảo không thấp hơn mức Bộ Tài chính giao ngay từ khâu dự toán và giữ lại phần tiết kiệm ở các cấp ngân sách trước khi giao dự toán cho các cơ quan, đơn vị ở địa phương để bố trí chi thực hiện cải cách tiền lương trong năm 2016.
Ủy ban nhân dân các cấp địa phương khi phân bổ và giao dự toán cho các đơn vị trực thuộc không bao gồm 2 khoản tiết kiệm chi này để thực hiện cải cách tiền lương trong năm 2016.
Thông tư cũng liệt kê cụ thể 12 nguồn để thực hiện cải cách tiền lương năm 2016 của các địa phương bao gồm: 50% tăng thu ngân sách địa phương năm 2015 so với dự toán (không kể thu tiền sử dụng đất) được Thủ tướng Chính phủ giao; 50% tăng thu ngân sách địa phương (không kể thu tiền sử dụng đất) dự toán năm 2016 so dự toán năm 2011 được Thủ tướng Chính phủ giao; nguồn thực hiện cải cách tiền lương từ năm 2015 trở về trước chưa sử dụng chuyển sang.
Ngoài ra, nguồn để cải cách tiền lương bao gồm: 10% tiết kiệm chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán năm 2011 đã được cấp có thẩm quyền giao; 10% tiết kiệm dự toán chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2012 tăng thêm so dự toán chi năm 2011 đã được cấp có thẩm quyền giao; 10% tiết kiệm dự toán chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2013 tăng thêm so dự toán chi năm 2012 đã được cấp có thẩm quyền giao; 10% tiết kiệm dự toán chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2014 tăng thêm so dự toán chi năm 2013 đã được cấp có thẩm quyền giao; 10% tiết kiệm dự toán chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2015 tăng thêm so dự toán chi năm 2014 đã được cấp có thẩm quyền giao; 10% tiết kiệm dự toán chi thường xuyên (không kể tiền lương, có tính chất lương) dự toán chi năm 2016 tăng thêm so dự toán chi năm 2015 đã được cấp có thẩm quyền giao; 10% tiết kiệm thêm dự toán chi thường xuyên năm 2016 (không kể tiền lương, có tính chất lương) đã được cấp có thẩm quyền giao; một phần số thu được để lại theo chế độ năm 2016 phải trích để tạo nguồn cải cách tiền lương; số hỗ trợ từ ngân sách trung ương đã bố trí trong dự toán năm 2016 (nếu có) để thực hiện cải cách tiền lương.
Thông tư của Bộ Tài chính cũng quy định, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau khi thực hiện các biện pháp tạo nguồn như trên mà không đủ nguồn thì ngân sách trung ương hỗ trợ để đảm bảo nguồn thực hiện.
Trường hợp các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nguồn thực hiện cải cách tiền lương còn dư lớn, sau khi đảm bảo được nhu cầu kinh phí cải cách tiền lương theo lộ trình, báo cáo Bộ Tài chính xem xét giải quyết theo quy định.
Ngoài nội dung này, Thông tư cũng hướng dẫn cụ thể việc phân bổ, giao dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016; tổ chức quản lý, điều hành ngân sách Nhà nước.
Những quy định mới này được áp dụng đối với năm ngân sách 2016.
下一篇:BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
相关文章:
- Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- Nhập siêu gần 1,89 tỷ USD
- Hà Nội khoanh 24 ca F1 tiếp xúc lịch trình bệnh nhân 1552 mắc Covid
- Một người tử vong do uống sai liều thuốc hạ huyết áp
- Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- Một nhân viên y tế 42 tuổi ở Ấn Độ chết sau khi tiêm vaccine Covid
- Nhìn lại thị trường bất động sản quý I
- Bộ Y tế huy động lực lượng lớn chưa từng có đến Hải Dương dập dịch Covid
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- Ô tô nhập khẩu đảo chiều, giảm mạnh
相关推荐:
- Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- Bệnh nhân 1291 tái dương tính Covid
- Biến động mạnh, giá vàng tăng tới 650 nghìn đồng/lượng
- Nhập siêu gần 1,89 tỷ USD
- Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- Khởi tố nguyên chủ tịch và kế toán UBND phường ở Đồng Nai
- Những nhóm hàng nhập khẩu chính quý I/2017
- Implant tức thì
- Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- 4% người Việt mắc căn bệnh mạn tính suốt đời
- Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
- Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- Công an phường ở Hà Nội trả lại gần 44 triệu đồng cho người đánh rơi
- Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- Chuyến xe 52 chỗ phủ kín rèm, hàng chục người bị lừa 'vào tròng' đi xem đất
- Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài