【kqbd vdqg thuy dien】Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

  发布时间:2025-01-12 01:51:32   作者:玩站小弟   我要评论
Bức tranh ảm đạm của nền kinh tế thế giới. GDP vẫn tăng trưởng thấp sau 7 năm khủng hoả kqbd vdqg thuy dien。

ngan ha ng the gio i ha du ba o tang truo ng kinh te toa n ca u

Bức tranh ảm đạm của nền kinh tế thế giới. GDP vẫn tăng trưởng thấp sau 7 năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Nguồn: World Bank
(Chú thích: Đường kẻ xanh: Thế giới; Đường kẻ đỏ: Các nước phát triển; Đường kẻ đen:Các nước đang phát triển)

WB đã hạ mức dự báo cho năm 2016 xuống còn 2,ânhàngThếgiớihạdựbáotăngtrưởngkinhtếtoàncầkqbd vdqg thuy dien9 % so với mức 3,3% đưa ra hồi tháng 6, theo báo cáo Triển vọng Kinh tế toàn cầu (2 lần/năm) được công bố ngày 7-1. Kinh tế toàn cầu đã tăng trưởng 2,4 % trong năm ngoái, thấp hơn mức dự báo 2,8 % trong tháng 6 và thấp hơn so với mức 2,6 % trong năm 2014.

Bức tranh u ám tại các nền kinh tế mới nổi là lý do chính khiến GDP toàn cầu tăng trưởng dưới 3% trong 5 năm liên tiếp. WB đã hạ mức dự báo tăng trưởng của Trung Quốc trong năm 2016 từ mức 7% xuống còn 6,7% hồi tháng 6; và dự đoán tăng trưởng 6,5% trong năm tiếp theo. Nền kinh tế của Brazil sẽ co lại 2,5% trong năm nay, trong khi đó Nga có thể tăng trưởng âm 0,7%.

"Kinh tế toàn cầu sẽ cần phải thích nghi với thời kỳ mới, là tăng trưởng tại các nước mới nổi lớn sẽ chậm lại, bởi giá hàng hóa giảm và thương mại cũng như dòng vốn chảy vào cũng đi xuống", Phó Chủ tịch cấp cao của WB - Kaushik Basu cho biết trong báo cáo.

Lo ngại về Trung Quốc là rất rõ ràng, khi Chính phủ nước này đã can thiệp để chống đỡ giá cổ phiếu lao dốc 7% trong phiên đầu năm mới.

Mức nợ cao là rủi ro ngắn hạn của Trung Quốc. WB cho biết, tỷ lệ nợ/GDP của nước này cao hơn hầu hết các nước đang phát triển. Tuy nhiên, WB nhận định Chính phủ Trung Quốc vẫn còn dư dả để thúc đẩy tăng trưởng bằng chi tiêu công trong trường hợp tăng trưởng quá thấp.

Các ngân hàng cũng hạ dự báo tăng trưởng của Mỹ xuống còn 2,7 % trong năm nay, so với mức 2,8 % hồi tháng 6, do xuất khẩu bị ảnh hưởng bởi đồng đô la tăng mạnh.

Chính sách nới lỏng tiền tệ sẽ tiếp tục được duy trì tại Nhật Bản và khu vực đồng Euro để hỗ trợ đà phục hồi kinh tế, WB cho biết.

Ông Basu khẳng định: “Triển vọng kinh tế thế giới sẽ được củng cố nếu các nền kinh tế lớn phục hồi đáng kể, giá hàng hóa ổn định và lãi suất tiếp tục ở mức thấp. Ngược lại, những rủi ro, dù xác suất xảy ra thấp, bao gồm tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi giảm mạnh, Mỹ tăng lãi suất quá nhanh, USD tăng giá và rủi ro địa chính trị”.

Theo WB, tăng trưởng toàn cầu sẽ nhận được hỗ trợ phần nào khi "xu hướng tăng khiêm tốn" ở Trung Quốc dựa vào tiêu dùng và dịch vụ, và Cục Dự trữ liên bang Mỹ tăng lãi suất mà không “gây ra biến động lớn”. Do đó, tăng trưởng toàn cầu (GDP) có thể tăng lên mức 3,1 % trong năm tới.

Báo cáo trên cũng phân tích rằng việc người tiêu dùng và nhiều nhà kinh doanh từ giá dầu thấp được hưởng lợi là điều “không phải bàn cãi”. Song, chính việc giá cả ổn định ở mức thấp sẽ làm "giải phóng những nhu cầu bị dồn nén", làm cho nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng nhanh hơn dự kiến.

Tuy nhiên, WB cũng cảnh báo rằng vẫn còn đó nhiều rủi ro đối với kinh tế toàn cầu. Sự suy thoái ở Trung Quốc, cùng với điểm yếu cố hữu của nền kinh tế mới nổi "có thể gây nên tác động lan tỏa tới các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển khác”.

Ông Basu cho rằng: "Việc phát triển chậm chạp, cùng một thời điểm của 4 nền kinh tế mới nổi trên thế giới là Brazil, Nga, Trung Quốc và Nam Phi có nguy cơ gây nên những tác động lan tỏa cho phần còn lại của nền kinh tế thế giới”.

相关文章

最新评论