【jeju united】Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng năm 2023 tăng 9,4%
Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 7 tháng năm 2023 tăng 10,ổngmứcbánlẻhànghoávàdoanhthudịchvụtiêudùngthángnămtăjeju united4% Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng tăng 10% |
Tổng mức bán lẻ duy trì tăng trưởng
Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 10 ước đạt 536,3 nghìn tỷ đồng, tăng 1,5% so với tháng trước và tăng 7% so với cùng kỳ năm trước.
Nguyên nhân giúp tổng mức bán lẻ duy trì đà tăng là do nhu cầu tiêu dùng các vật phẩm văn hóa, giáo dục, đồ dùng gia đình tăng khá cao và dịch vụ lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành tiếp tục duy trì xu hướng tích cực.
Tính chung 10 tháng đầu năm 2023, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 5.105,4 nghìn tỷ đồng, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2022 tăng 20,8%), nếu loại trừ yếu tố giá tăng 6,9% (cùng kỳ năm 2022 tăng 16,7%).
Doanh thu bán lẻ hàng hóa 10 tháng năm 2023 ước đạt 3.988,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 78,1% tổng mức và tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước (loại trừ yếu tố giá tăng 6,8%).
Đáng chú ý, doanh thu du lịch lữ hành 10 tháng năm 2023 ước đạt 30,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức và tăng 47,6% so với cùng kỳ năm trước do các địa phương đã tích cực triển khai nhiều sản phẩm du lịch, hoạt động văn hóa, thể thao nhằm kích cầu du lịch. Doanh thu 10 tháng năm 2023 của một số địa phương so với cùng kỳ năm trước như sau: Đà Nẵng tăng 143,8%; Khánh Hòa tăng 137,9%; Quảng Ninh tăng 94,9%; Thành phố Hồ Chí Minh tăng 68%; Hà Nội tăng 59,5%; Hải Phòng tăng 47,3%; Cần Thơ tăng 32,4%.
Theo Vụ Thị trường trong nước – Bộ Công Thương, qua theo dõi, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng lũy kế hàng tháng luôn duy trì ở mức cao thời gian vừa qua. Trong đó có những tháng duy trì tăng ở mức 2 con số.
Sức mua được kỳ vọng tăng cao vào các tháng cuối năm và dịp Tết |
Ông Lê Huy Khôi - Trưởng phòng Quản lý Khoa học và đào tạo - Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công Thương chia sẻ, từ đầu năm đến nay, Chính phủ đã có nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế, lạm phát trong nước vẫn được kiểm soát, mặt bằng lãi suất tiếp tục giảm, tỷ giá cơ bản ổn định, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh, là động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, giúp tạo niềm tin cho người dân, doanh nghiệp và thị trường. Đây là động lực quan trọng giúp tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng cao.
Tuy nhiên, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng có xu hướng giảm hơn trong những tháng gần đây có nguyên nhân do hoạt động sản xuất công nghiệp, xuất khẩu trong nước vẫn đang gặp khó khăn, ảnh hưởng tiêu cực tới việc làm và thu nhập của người lao động, nhất là tại các thành phố lớn, tập trung nhiều các khu công nghiệp. Thu nhập của một bộ phận người lao động giảm đồng nghĩa với việc thắt chặt các khoản chi tiêu tiêu dùng không thực sự cần thiết, chủ yếu tập trung vào các mặt hàng thiết yếu hàng ngày như lương thực, thực phẩm… Điều này cũng phù hợp với xu thế chung của nhiều nước trên thế giới trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy giảm và lạm phát vẫn đang ở mức cao.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh, nhiều chương trình kích cầu tiêu dùng như: Chương trình khuyến mại tập trung quốc gia, tháng khuyến mại tại nhiều địa phương, hội chợ hàng hóa Tết… cùng với nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá cuối năm của các doanh nghiệp trong cả nước được diễn ra, thu hút người tiêu dùng.
Để thị trường trong nước giữ vững vai trò “chủ công”
Từ đầu năm đến nay, thị trường nội địa chính là điểm sáng của nền kinh tế khi duy trì được tốc độ tăng trong bối cảnh nhiều yếu tố vĩ mô khác suy giảm. Để thị trường trong nước giữ vững vai trò “chủ công” trong thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô thì việc vực dậy thị trường nội địa cần sự chung tay của nhiều bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp trong triển khai thực hiện đồng bộ các chỉ đạo, giải pháp của Chính phủ nhằm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, kiểm soát lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.
Về phía Bộ Công Thương, Bộ sẽ triển khai một số giải pháp như: Tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương theo dõi sát diễn biến tình hình thị trường, bảo đảm đủ nguồn cung các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân, nhất là trong các dịp lễ, Tết, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá.
Bên cạnh đó, chỉ đạo Sở Công Thương các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch dự trữ hàng hóa, triển khai chương trình bình ổn thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu người dân trong những tháng cuối năm và dịp cao điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Tổ chức các chương trình kết nối cung cầu giữa các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh với các địa phương khác trong cả nước trong những tháng cuối năm để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển thị trường, mở rộng kênh phân phối; đồng thời, tìm kiếm nguồn hàng, giới thiệu các đặc sản vùng miền, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Ngoài ra, triển khai kịp thời và hiệu quả các chương trình kích cầu tiêu dùng trong nước như tổ chức Tháng khuyến mại tập trung quốc gia năm 2023 theo thông lệ hàng năm trên phạm vi toàn quốc nhằm tạo sức lan tỏa và thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong mọi lĩnh vực, hướng tới các mục tiêu kích cầu thị trường tiêu dùng trong nước; các chương trình khuyến mãi, giảm giá cuối năm; tăng cường tổ chức các hoạt động bán hàng Việt lưu động tại khu công nghiệp và vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để gia tăng khả năng tiếp cận của người tiêu dùng; tổ chức các hội chợ, triển lãm hàng hóa… thu hút người tiêu dùng.
Tăng cường các hoạt động kết nối cung cầu và xúc tiến thương mại thị trường trong nước. Chủ trì, phối hợp với các địa phương, doanh nghiệp tổ chức, tham dự các chương trình giới thiệu, quảng bá sản phẩm, hàng hóa như sản phẩm OCOP, sản phẩm thực phẩm an toàn vào hệ thống phân phối; các hội nghị, hội thảo kết nối cung cầu hàng hóa, trong đó có các sản phẩm thực phẩm an toàn, sản phẩm đặc trưng, đặc sản của các địa phương...
Đặc biệt, đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động lưu thông, phân phối hàng hóa thông qua khuyến khích các hệ thống phân phối hiện đại tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển mạnh thương mại điện tử; tổ chức các chương trình, sự kiện mua sắm trực tuyến như: Online Friday, Hanoi Midnight Sale…
Tiếp tục triển khai hiệu quả các chương trình, Đề án về phát triển thị trường trong nước như: Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025.
Trong đó, chú trọng đến hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho hàng Việt Nam, tổ chức các hoạt động kết nối cung cầu, thiết lập điểm bán hàng Việt Nam cố định với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam, Tinh hoa hàng Việt Nam” nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ hàng Việt Nam tại thị trường trong nước.
-
Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vongCà Mau chuẩn bị chu đáo cho kỳ thi THPT quốc gia 2018Má xãLộc Thái đón bằng đạt chuẩn nông thôn mớiTiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặtThi tay nghề điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên giỏiChủ động phòng chống bệnh tayĐẩy mạnh công tác phòng, chống buôn lậu trong dịp tết Mậu TuấtTuổi trẻ Bình Phước trao các công trình nụ cười cho emBiển báo giao thông “trồng chuối”
下一篇:Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Rà soát hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng hưởng bảo trợ xã hội
- ·TP. HCM: Cháy chung cư cao cấp Carina Plaza, 13 người tử vong
- ·Nông trường 2 đón xuân về
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Đổi mới công tác tuyển sinh đại học năm 2018
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Getafe, 20h00 ngày 15/12: Hình thành thế chân vạc
- ·Xử lý nghiêm hành vi phá hoại thảm cỏ
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Cây xanh bật gốc, đổ đè trúng người phụ nữ bán nước bên đường ở Đà Nẵng
- ·Trường hợp không vi phạm chính sách dân số
- ·Tặng nhà cho đảng viên Hoàng Quế Mây
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·Thủ lĩnh của chương trình thiện nguyện
- ·Cấp 174 giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật qua cửa khẩu
- ·Khám phá khả năng tiềm ẩn của trẻ
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu khắc phục hậu quả vụ lật tàu ở Thanh Hóa
- · “Ma trận” về bảo hiểm cháy, nổ chung cư
- ·Sức bật từ nông thôn mới
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Vắcxin phòng sốt xuất huyết có thể liên quan đến 3 trường hợp tử vong
- ·Một buổi tọa đàm về bình đẳng giới
- ·Cố tình đi ngược
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Danh sách đề nghị tặng danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú"
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Dịch vụ may áo dài vào mùa
- ·Công nhận hồ sơ 2 liệt sĩ tỉnh Bình Phước
- ·Di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Việt Nam nỗ lực đến năm 2030 giảm từ 8
- ·Trạm kiểm lâm Đắk Manh: Vượt khó bảo vệ rừng
- ·Người dưới 18 tuổi không được uống rượu, bia
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Đồng Xoài, 3 tháng tiếp 111 lượt công dân