【ket qua viking】Giải pháp nào để chấm dứt ‘giấc mộng bá chủ’ của Trung Quốc trên biển Đông?

[Nhà cái uy tín] 时间:2025-01-11 00:52:19 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh 点击:41次

Trung Quốc muốn dùng Biển Đông để chứng minh siêu cường

Tiếp tục ngày làm việc thứ hai,ảiphápnàođểchấmdứtgiấcmộngbáchủcủaTrungQuốctrênbiểnĐôket qua viking Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 6 với chủ đề “Biển Đông – Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” ngày hôm qua đã có 8 bài phát biểu và nhiều ý kiến đóng góp, các chuyên gia, học giả đã thảo luận về vấn đề Biển Đông trong quan hệ quốc tế; các yêu sách tại Biển Đông và tranh chấp biển; quy chế lãnh thổ, vùng biển và vùng trời trong quy định của luật pháp quốc tế.

Trung Quốc tăng cường các hoạt động xây dựng trái phép trên Biển Đông Việt Nam

Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xây dựng trái phép trên Biển Đông. Ảnh minh họa

Trung Quốc có tham vọng nâng tầm năng lực biển và sức mạnh hải quân của mình, để cho thế giới thấy những biểu hiện hữu hình của một siêu cường. Tham vọng hướng biển của Trung Quốc có thể nhìn thấy tại những vùng biển phía Đông của Trung Quốc (Hoa Đông) và Biển Đông, nơi những nỗ lực của Trung Quốc  thúc đẩy những yêu sách của mình ngày càng trở nên quyết liệt trong những năm gần đây.

Một số học giả còn lo ngại rằng, chính tham vọng trở thành cường quốc biển đã khiến Trung Quốc có quan niệm mới về cấu trúc an ninh khu vực châu Á; bức tranh địa chính trị châu Á trở nên phức tạp thêm với sự cạnh tranh giữa các nước lớn trong khu vực ngày càng trở nên gay gắt, làm vấn đề Biển Đông càng trở nên phức tạp và khó giải quyết.

Giải pháp chấm dứt 'giấc mộng Biển Đông' của Trung Quốc

Đánh giá về tình hình biển Đông gần đây và chính sách của các bên liên quan, nhiều học giả cảnh báo việc Trung Quốc mở rộng bồi đắp quy mô lớn các bãi đá ở Trường Sa sẽ làm “thay đổi cuộc chơi”, làm gia tăng yêu sách, gia tăng cạnh tranh nước lớn và nguy cơ xung đột tiềm tàng ở biển Đông. Các học giả đánh giá Biển Đông đã trở thành không gian cạnh tranh chiến lược gián tiếp giữa các cường quốc; làm phức tạp các nỗ lực đàm phán tìm ra giải pháp cho tranh chấp ở Biển Đông.

Giáo sư Aileen Baviera, Trung tâm châu Á - Đại học Philippines, nhận định môi trường an ninh ở Biển Đông hiện nay khá phức tạp, với nhiều vấn đề khác biệt đan xen với nhau, tạo ra nhiều thách thức cho các bên tranh chấp, các quốc gia ven biển và các bên cùng chia sẻ lợi ích ở vùng biển này.

Trong khi có thể tạm thời giải quyết từng thách thức, nhưng có lẽ cần một cách tiếp cận thống nhất và toàn diện hơn để có thể giải quyết tận gốc vấn đề.

Những căng thẳng trên Biển Đông cần được giải quyết bằng nềm tin, đảm bảo an ninh

Những căng thẳng trên Biển Đông cần được giải quyết bằng niềm tin, đảm bảo an ninh và không làm thay đổi nguyên trạng tại Biển Đông. Ảnh minh họa

Theo giáo sư Baviera, các sáng kiến hợp tác của các quốc gia liên quan ở Biển Đông cần tập trung vào các biện pháp xây dựng lòng tin, đảm bảo an ninh, khai thác chung các nguồn tài nguyên, và các lĩnh vực hợp tác thiết thực khác, hay nói một cách khác liệu lợi ích của quốc gia có thể dung hòa với những mục tiêu lớn hơn của khu vực, như môi trường an ninh, sự phát triển chung và một trật tự ổn định trên biển...

Nhiều học giả khác cũng nêu ý kiến đặc biệt nhấn mạnh rằng trong tình hình căng thẳng hiện nay, các bên liên quan cần nỗ lực kiềm chế, không thực hiện các chính sách đơn phương làm thay đổi nguyên trạng tại Biển Đông.

Trước thực tế các hoạt động xây dựng, bồi đắp đảo nhân tạo với quy mô lớn, với triển vọng biến các bãi ngầm, đảo đá thành các căn cứ quân sự trong khu vực tranh chấp tại Biển Đông, hoặc thành lập vùng nhận dạng phòng không để khẳng định yêu sách của mình, không chỉ trái với luật pháp quốc tế hiện hành mà còn làm gia tăng nghi kỵ khiến tình hình thêm phức tạp, thậm chí có thể dẫn đến xung đột.

Vì vậy, theo các học giả, giải pháp thực tế và phù hợp nhất hiện nay là các bên cùng xây dựng các quy tắc ứng xử để bảo đảm hành động của mình phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế và không làm gia tăng va chạm, tranh chấp tại Biển Đông.

Các bên cần xây dựng các quy tắc ứng xử để bảo đảm hành động của mình phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế

Các bên cần xây dựng các quy tắc ứng xử trên Biển Đông để bảo đảm hành động của mình phù hợp với thực tiễn luật pháp quốc tế. Ảnh minh họa

Trong bối cảnh tranh chấp giữa các nước trong khu vực liên quan đến việc giải thích và áp dụng luật pháp quốc tế, các học giả đã tập trung phân tích chế độ pháp lý đối với các thực thể trên biển, các vùng biển, đặc biệt là vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, khu vực nhận diện phòng không tại các khu vực chồng lấn; kinh nghiệm áp dụng các cơ chế giải quyết tranh chấp biển trên cơ sở luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982.

Các học giả đã phân tích quá trình hình thành quy định về Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, theo đó các quốc gia ven biển có thẩm quyền đặc biệt để phát triển và quản lý quy chế bảo tồn các nguồn tài nguyên trong Vùng đặc quyền kinh tế của mình. Trên cơ sở các quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý là có cơ sở pháp lý vững chắc theo luật pháp quốc tế.

Phan Huyền (tổng hợp từ báo Giaoduc, Doisongphapluat và Vietnamplus)

Tình hình Biển Đông ngày 15/11: Trung Quốc chế tạo thành công tàu thăm dò khai thác dầu khí trên biển Đông

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
友情链接