【nhận định trận man city đêm nay】Tiền công viết 1 chương trong sách giáo khoa được 500 nghìn đồng

Tin tức từ Bộ GD-ĐT cho biết,ềncôngviếtchươngtrongsáchgiáokhoađượcnghìnđồnhận định trận man city đêm nay ngày 19/9 đã diễn ra Phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc nhằm thẩm tra Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Theo đó, lộ trình đổi mới sách giáo khoa (SGK) có 3 giai đoạn là:

Đến 2019, tức là hơn 4 năm nữa mới có sách giáo khoa (SGK) mới

Đến 2019, tức là hơn 4 năm nữa mới có sách giáo khoa (SGK) mới

Giai đoạn 1 (1/2015 - 6/2017). Giai đoạn này sẽ chuẩn bị các điều kiện để xây dựng chương trình và sách giao khoa mới.

Giai đoạn 2 (7/2017- 6/2018): Giai đoạn này sẽ xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện, bổ sung chế độ, chính sách liên quan đến việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới.

Giai đoạn 3 (7/2018 - 12/2021): Theo đó, từ năm học 2018 - 2019 sẽ triển khai áp dụng chương trình mới.

Về việc xã hội hóa biên soạn và xuất bản sách giáo khoa phổ thông, Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định, dù Bộ có tổ chức biên soạn sách giáo khoa hay các tổ chức, cá nhân biên soạn thì Bộ vẫn sẽ tập trung trí tuệ, phát huy tinh thần trách nhiệm cao nhất để hoàn thành việc biên soạn sách.

Trao đổi với Chất lượng Việt Nam, một chuyên gia làm SGK của Bộ GD-ĐT cho biết, đợt làm sách lần này sẽ mở rộng lấy ý kiến của doanh nghiệp. Đặc biệt, sẽ không có chuyện đưa các nội dung cao siêu vào chương trình phổ thông trước lớp 9.

Ông cũng tiết lộ, việc biên soạn SGK vẫn theo định mức cũ, nghĩa là tiền công chi cho viết 1 chương SGK chỉ khoảng 500 nghìn đồng.

Trong khi tại các nước phát triển, chi phí cho làm một đề thi SAT, GMAT đã tốn hàng triệu USD.

Thùy Linh

Bỏ 4000 tỷ làm sách giáo khoa điện tử: Lợi cho ai?
Cúp C2
上一篇:Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
下一篇:Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự