设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【soi kèo galaxy】Giải đáp vướng mắc liên quan đến thủ tục kiểm tra chuyên ngành 正文

【soi kèo galaxy】Giải đáp vướng mắc liên quan đến thủ tục kiểm tra chuyên ngành

来源:Empire777 编辑:Nhà cái uy tín 时间:2025-01-25 19:09:48

giai dap vuong mac lien quan den thu tuc kiem tra chuyen nganh

Hoạt động sản xuất đồ chơi trẻ em XK của Công ty TNHH Matrix Vinh. Ảnh: Hồng Nụ.

Một số DN nêu,ảiđápvướngmắcliênquanđếnthủtụckiểmtrachuyênngàsoi kèo galaxy việc khai báo thủ tục chuyên ngành trên cổng thông tin một cửa quốc gia gặp các vướng mắc về thao tác hoặc lỗi hệ thống.

Do DN không cung cấp thông tin hồ sơ cụ thể nên Tổng cục Hải quan chưa thể khẳng định nguyên nhân vướng mắc là gì. Tuy nhiên, qua rà soát quá trình vận hành hệ thống theo Tổng cục Hải quan vướng mắc của DN có thể do các nguyên nhân sau: Do hệ thống, mạng, đường truyền của đơn vị vận hành Cổng thông tin một cửa quốc gia, cơ quan xử lý chuyên ngành hoặc DN bị lỗi; thao tác của người khai chưa đúng trình tự và hướng dẫn; một số trường hợp phát sinh do quá trình đồng bộ giữa Cổng thông tin một cửa quốc gia và hệ thống của các bộ, ngành.

Để khắc phục, thời gian tới, Tổng cục Hải quan cùng các bộ, ngành tăng cường công tác phối hợp, đảm bảo hạ tầng CNTT và các hệ thống thông suốt, kịp thời khắc phục các lỗi phát sinh.

Do đó, nếu DN khi gặp vướng mắc tương tự, đề nghị liên hệ với bộ phận hỗ trợ của Tổng cục Hải quan (số điện thoại: (024) 37 824 754, thư điện tử: [email protected]) và đầu mối của các bộ, ngành cung cấp thông tin hồ sơ cụ thể để được hỗ trợ. Đặc biệt, DN cần thường xuyên theo dõi các thông báo, cập nhập các thông tin mới trên hệ thống.

Trong quá trình làm thủ tục hải quan, nhiều DN đang gặp vướng mắc liên quan đến xin giấy phép NK đối với hàng hóa là các thiết bị phát, thu – phát sóng vô tuyến điện theo quy định tại Thông tư 18/2014/TT-BTTTT ngày 26/11/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Theo đó, quy định các thiết bị phát, thu – phát sóng vô tuyến điện phải có giấy phép NK. Trong hồ sơ xin cấp Giấy phép NK phải có bản sao Giấy chứng nhận hợp quy (quy định tại Điều 8 Thông tư 18/2014/TT-BTTTT). Tuy nhiên, để được cấp Giấy chứng nhận hợp quy cho hàng hóa thì DN phải lấy hàng ra trước để đo kiểm. Trên cơ sở kết quả đo kiểm, nếu kết quả phù hợp với các chỉ tiêu của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thì hàng hóa sẽ được cấp giấy chứng nhận hợp quy và thực hiện thủ tục cấp Giấy phép NK. Trong khi đó, việc đồng ý cho DN lấy hàng hóa khi chưa có Giấy phép NK trong hồ sơ là vượt quá thẩm quyền của chi cục nơi làm thủ tục hải quan.

DN cho rằng, quy trình cấp Giấy phép NK đối với các thiết bị phát, thu-phát sóng của Bộ Thông tin và Truyền thông gây khó khăn cho DN rất nhiều, kéo dài thời gian thông quan tờ khai, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của DN và không cải cách hành chính. Do vậy, đề nghị xem xét điều chỉnh quy trình cấp Giấy phép nhập và Giấy chứng nhận hợp quy để thuận tiện cho DN thực hiện.

Liên quan đến vướng mắc về việc cấp giấy phép NK thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện quy định tại Thông tư số 18/2014/TT-BTTTT ngày 26/11/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông, ngày 23/10/2017 Bộ Tài chính đã có công văn số 14224/BTC-TCHQ gửi Văn phòng Chính phủ kiến nghị.

Trong đó nêu rõ: “Thông tư số 18/2014/TT-BTTTT dẫn trên quy định điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, cấp lại giấy phép NK đối với các thiết bị viba; thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện có băng tần số nằm trong khoảng từ 9 KHz đến 400 GHz và công suất từ 60 mW trở lên (gọi chung là thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện). Tuy nhiên, Thông tư này chưa hướng dẫn cụ thể mục đích của giấy phép NK các thiết bị trên nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nội dung gì?

Trường hợp sử dụng giấy phép NK để kiểm soát chất lượng hàng hóa thì Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư số 30/2011/TT-BTTTT ngày 31/10/2011 quy định các hoạt động chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với các sản phẩm, hàng hóa thuộc lĩnh vực chuyên ngành của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong đó bao gồm các thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện.

Theo đó, đối với hàng hóa thuộc “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải chứng nhận và công bố hợp quy” thì tổ chức, cá nhân NK phải thực hiện chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy để xác nhận sản phẩm phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành hoặc bắt buộc áp dụng, nhằm đảm bảo tính tương thích của sản phẩm trong kết nối, an toàn mạng viễn thông quốc gia, an ninh thông tin, bảo đảm các yêu cầu về tương thích điện từ trường…

Đối với hàng hóa thuộc “Danh mục sản phẩm, hàng hóa chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phải công bố hợp quy” thì tổ chức, cá nhân NK phải thực hiện công bố hợp quy, nghĩa là công bố với cơ quan quản lý nhà nước và người tiêu dùng về sự phù hợp của sản phẩm với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng sau khi thực hiện quá trình đánh giá sự phù hợp.

Trường hợp Bộ Thông tin và Truyền thông sử dụng giấy phép NK thiết bị phát, thu-phát sóng vô tuyến điện để kiểm soát số lượng hàng hóa NK nhằm kiềm chế nhập siêu thì theo báo cáo tại cuộc họp giữa các bộ, ngành liên quan về cùng nội dung trên tại Văn phòng Chính phủ ngày 28/9/2017 thì mặc dù hiện tại Bộ Thông tin và Truyền thông đang áp dụng biện pháp quản lý theo giấy phép quy định tại Thông tư số 18/2014/TT-BTTTT nhưng số lượng mặt hàng này NK vẫn tăng lên hàng năm. Mặt khác, việc theo dõi số lượng hàng hóa NK có thể thực hiện thông qua số liệu thống kê do cơ quan hải quan cung cấp.

Do vậy, theo quan điểm của Bộ Tài chính thì việc áp dụng giấy phép NK quy định tại Thông tư số 18/2014/TT-BTTTT cần phải được xem xét lại để làm rõ mục đích quản lý, đánh giá hiệu quả khi áp dụng. Trường hợp không cần thiết thì đề nghị bãi bỏ thủ tục cấp giấy phép NK nêu trên và chỉ áp dụng việc quản lý chất lượng hàng hóa NK thông qua quy định về chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy hướng dẫn tại Thông tư số 30/2011/TT-BTTTT, DN tự chịu trách nhiệm trước pháp luật với nội dung tự khai báo”.

DN hỏi theo hướng dẫn tại Thông tư số 07/2017/TT-BKHCN ngày 16/6/2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với trường hợp hàng hóa NK được đánh giá dựa trên kết quả đánh giá của tổ chức chứng nhận được chỉ định không nêu thời gian nộp thông báo kết quả kiểm tra, như vậy thì thời gian nộp là bao lâu?

Về vấn đề DN hỏi, theo Tổng cục Hải quan, quy định tại Điều 8 Thông tư số 27/2012/TT-BKHCN ngày 12/12/2012; Khoản 6 Điều 32 Thông tư số 38/2015/TT-BTC, người khai hải quan có trách nhiệm nộp kết quả KTCN cho chi cục hải quan nơi đăng ký tờ khai trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đưa hàng về bảo quản trừ trường hợp việc kiểm tra kéo dài theo xác nhận của cơ quan KTCN. Như vậy, thời gian nộp thông báo kết quả kiểm tra là 30 ngày kể từ ngày đưa hàng về bảo quản.

Công ty TNHH đồ hộp Việt Cường, DN đang có nhu cầu NK mặt hàng lon sắt rỗng và nắp lon sắt từ Thái Lan với mục đích để thử nghiệm, kiểm tra công thức thanh/tiệt trùng cho sản phẩm đồ hộp trong nồi hấp, không dùng cho mục đích chứa đựng thực phẩm. Số lượng dự kiến NK là lon sắt rỗng 37.617 cái; nắp lon sắt: 36.603 cái.

Sau khi kết thúc công việc thử nghiệm (thời gian sử dụng bao bì NK nêu trên để thử nghiệm là trong vòng 2 năm), DN sẽ khui lon và bán số lượng bao bì trên không còn sử dụng được cho nhà máy tái chế sắt thép khác để tái chế nấu lại số lon và nắp đã nhập thành sắt tái chế. Hỏi như vậy, DN có phải thực hiện kiểm tra an toàn thực phẩm đối với trường hợp này không?

Tổng cục Hải quan cho biết, theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm thì hàng hóa là dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi NK vào Việt Nam phải kiểm tra an toàn thực phẩm tại cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền do các bộ quản lý chuyên ngành chỉ định.

Tuy nhiên, liên quan đến việc NK hàng hóa là bao bì không sử dụng vào mục đích chứa đựng sản phẩm, ngày 27/9/2016, Tổng cục Hải quan có công văn số 9317/TCHQ-GSQL hướng dẫn nội dung này. Theo đó, trường hợp DN NK bao bì nhưng không sử dụng vào mục đích chứa đựng thực phẩm, khi làm thủ tục hải quan yêu cầu DN khai báo rõ mục đích sử dụng đối với bao bì NK trên tờ khai hàng hóa NK, đồng thời có văn bản cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về mục đích sử dụng của hàng hóa NK. Cơ quan Hải quan căn cứ khai báo và văn bản cam kết của DN để xem xét, giải quyết thủ tục hải quan và thông quan hàng hóa theo quy định. Đề nghị Công ty căn cứ mục đích sử dụng thực tế, đối chiếu với các quy định nêu trên để thực hiện.

热门文章

0.8726s , 7235.3359375 kb

Copyright © 2025 Powered by 【soi kèo galaxy】Giải đáp vướng mắc liên quan đến thủ tục kiểm tra chuyên ngành,Empire777  

sitemap

Top