Phát biểu tại phiên khai mạc hội thảo,ếViệtNamphảiứngphórấtnhiềutrướcnhữngyếukébd kq my Trưởng Ban Kinh tế Trưng ương, GS.TS Vương Đình Huệ đánh giá: Với sự nhạy bén trong nắm bắt tình hình trong nước và quốc tế, ngay sau Đại hội XI của Đảng, Đảng và Chính phủ, các bộ ngành và các địa phương đã đạt được những thành tựu tích cực trong phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đang phải ứng phó với rất nhiều vấn đề. Không ít vấn đề lớn và yếu kém của nền kinh tế tồn tại từ nhiều năm, đến nay dưới tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới càng bộc lộ rõ.
Không chỉ vậy, nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đại hội XI đề ra dự kiến không đạt kế hoạch, nguy cơ dẫn đến việc tụt hậu ngày càng xa của Việt Nam so với các nền kinh tế trong khu vực. Việc huy động và sử dụng các nguồn lực cho phát triển còn hạn chế. Việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng gặp rất nhiều khó khăn và cũng chưa đáp ứng được yêu cầu…
Theo GS.TS Vương Đình Huệ, 2 năm còn lại trong giai đoạn 5 năm phát triển kinh tế 2011-2015, nên chăng cần có một chương trình trung hạn (từ nay đến hết năm 2015) để phục hồi nền kinh tế, khôi phục niềm tin cho thị trường với chính sách chủ đạo là thực hiện chính sách “lạm phát mục tiêu”, với mức tăng CPI khoảng 7% mỗi năm cho 3 năm 2013-2015 và có thể dưới 5% cho các năm tiếp theo; đặt mục tiêu tăng trưởng hợp lý bằng khoảng 6% cho giai đoạn 2014-2015.
Bên cạnh đó, cần có biện pháp đối với chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm phục vụ cho mục tiêu huy động tổng đầu tư toàn xã hội trong khoảng 31-32% GDP trong 2 năm tới, cũng như tăng cường huy động các nguồn lực và sự đồng thuận của toàn xã hội để phục hồi nền kinh tế…
Trao đổi tại hội thảo, các chuyên gia kinh tế cũng nêu lên các thực trạng còn yếu kém, khó khăn của Việt Nam, đưa ra các hàm ý nhằm kiểm soát tốt hơn lạm phát mục tiêu, đảm bảo mức tăng trưởng ở mức ổn định.
Nhấn mạnh điều này tại hội thảo, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đặt vấn đề tại sao nền kinh tế của Việt Nam lại thoát khỏi khủng hoảng chậm hơn so với các nước trong khu vực? Chúng ta có cần tới một “phương thức” phát triển nào khác tạo động lực mới hay vẫn giữ nguyên…. chính là những điều cần bàn tới, đặc biệt là cần có những rà soát cụ thể trong kế hoạch phát triển kinh tế, các quan điểm, chính sách lớn đã được nêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng XI./.
Thái Hằng
顶: 271踩: 22
【bd kq my】Kinh tế Việt Nam phải ứng phó rất nhiều trước những yếu kém
人参与 | 时间:2025-01-10 01:17:07
相关文章
- Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- Việt Nam calls for peace, prosperity in Asia
- ASEAN’s principle hampers co
- Lao PM ready to tackle difficulties for Vietnamese investors
- 'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- Fewer complaints, denunciations in 2016
- Fewer complaints, denunciations in 2016
- VN, China to deepen strategic ties
- Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- Việt Nam, India ink series of cooperation documents
评论专区