Phát biểu tại Hội nghị,ậptrungpháttriểnnănglượngtáitạsông lam nghệ an – tp.hcm Chủ tịch Nhóm nghị sự về Năng lượng của APEC Phyllis Genther Yoshida nhận định các nền kinh tế thành viên đều đã và đang nỗ lực giảm đáng kể chi phí năng lượng thay thế, đồng thời thu hút đầu tư cho các dự án năng lượng tái tạo mới. Đây cũng chính là hai thách thức chủ yếu trong phát triển năng lượng xanh mà mỗi quốc gia đều phải đối mặt.
Bà Yoshida cho biết trước đây trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh năm 2011 tổ chức tại Mỹ, APEC đã nhất trí về nỗ lực chung tăng cường phát triển năng lượng tái tạo, bao gồm cả việc trao đổi thông tin, nghiên cứu chung và chuyển giao công nghệ, nhằm góp phần thực hiện và hoàn thành mục tiêu cắt giảm ít nhất 45% cường độ năng lượng của khu vực vào năm 2035. Cường độ năng lượng là một chỉ số được sử dụng rộng rãi để đo hiệu quả năng lượng, được tính bằng cách chia nhu cầu năng lượng cho Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của mỗi quốc gia.
Một báo cáo chung do Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng Châu Á - Thái Bình Dương và Nhóm nghị sự về năng lượng của APEC công bố đầu năm nay nhận định rằng các nền kinh tế APEC, đại diện cho khoảng 60% nhu cầu năng lượng toàn cầu, cần nỗ lực nhiều hơn nữa nhằm đảm bảo tính bền vững của môi trường trong phát triển năng lượng.
Nếu không cắt giảm cường độ năng lượng, tiêu thụ năng lượng sơ cấp của APEC sẽ lên tới 225% vào năm 2035. Trong khi đó, trên 80% nhu cầu năng lượng của APEC vào năm 2035 sẽ được lấy từ nhiên liệu hóa thạch - một bài toán cần phải giải quyết bởi điều này góp phần làm tăng 46% lượng khí thải carbon dioxide từ nhiên liệu.
Phát biểu tại Hội nghị SOM APEC, Vụ trưởng hợp tác châu Á - Thái Bình Dương và châu Phi, Bộ Ngoại giao Indonesia Arto Suryodipuro cũng đã nhấn mạnh rằng việc sử dụng năng lượng sạch và tái tạo sẽ cho phép các nền kinh tế phát triển thịnh vượng. Theo ông, trong số các nền kinh tế thành viên, Thái Lan là đất nước có nhiều kinh nghiệm trong việc giảm dần trợ cấp khí đốt để chuyển khoản ngân sách này sang đầu tư cho các ngành khác như giao thông đường sắt.
Bên cạnh đó, Thái Lan đã thúc đẩy đầu tư trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, đặc biệt là thông qua giảm thuế và miễn thuế, giúp nước này đứng thứ ba về tiềm năng kỹ thuật và đứng đầu về đầu tư cho năng lượng tái tạo trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).
Trà Mi
顶: 7141踩: 216
【sông lam nghệ an – tp.hcm】APEC tập trung phát triển năng lượng tái tạo
人参与 | 时间:2025-01-10 01:21:30
相关文章
- Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- Tập đoàn Xây dựng Hoà Bình phủ nhận thi công ở dự án Techport City
- Gỡ những nút thắt trong quản lý, sử dụng tài sản công
- Cuộc sống của ca sĩ từng nhận cát
- Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- Khẩn trương tổng hợp thông tin về tài sản kết cấu hạ tầng trong Báo cáo tài chính nhà nước
- TP. Hồ Chí Minh: Bố trí hơn 11.121 tỷ đồng đầu tư trung hạn cho 386 dự án
- Phim của diễn viên nghìn tỷ Tuấn Trần thua lỗ nặng, nguy cơ sớm rời rạp
- Nhận định, soi kèo Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1: Thất vọng cửa trên
- Homestay tại Vinhomes Ocean Park “cháy phòng” mùa lễ hội cuối năm
评论专区