当前位置: 当前位置:首页 > La liga > 【bảng xếp hạng giải nữ úc】Bộ Công thương thống nhất quản lý giá xăng dầu là phù hợp 正文

【bảng xếp hạng giải nữ úc】Bộ Công thương thống nhất quản lý giá xăng dầu là phù hợp

2025-01-10 10:54:11 来源:Empire777 作者:Cúp C1 点击:163次
Điều hòa nguồn cung xăng dầu: “Chìa khóa” trong tay Bộ Công thương Đề xuất thống nhất một cơ quan quản lý mặt hàng xăng dầu để điều hành chủ động Thống nhất một đầu mối quản lý mặt hàng xăng dầu về Bộ Công thương là hợp lý Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ Công thương thống nhất đầu mối quản lý xăng dầu Điều hành xăng dầu: Biện pháp,ộCôngthươngthốngnhấtquảnlýgiáxăngdầulàphùhợbảng xếp hạng giải nữ úc công cụ đều trong tay Bộ Công thương

"Đề xuất của Bộ Công thương là chưa thuyết phục"

Gần đây, khi hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi 2 nghị định có liên quan về kinh doanh xăng dầu, Bộ Công thương đưa ra 3 phương án và đề xuất lựa chọn phương án 2, tức là giao toàn bộ việc điều hành giá xăng dầu, tính toán các chi phí kinh doanh xăng dầu cho Bộ Tài chính chủ trì thực hiện. Bộ Công thương sẽ phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

Bộ Công thương thống nhất quản lý giá xăng dầu là phù hợp
Bộ Công thương thống nhất quản lý giá xăng dầu sẽ không trái luật. Ảnh: TL.

Theo đại biểu Quốc hội Trần Văn Lâm - Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội, đây là quan điểm đi ngược với chủ trương sửa đổi Luật Giá đã báo cáo Quốc hội lần 1 vào tháng 10/2022 và dự kiến được thông qua vào kỳ họp Quốc hội tháng 5/2023 tới đây. Tại Luật Giá có một chủ trương, định hướng rất quan trọng, đó là phân cấp, phân quyền trong vấn đề quản lý giá cho các bộ, ngành, địa phương. Như vậy có nghĩa là lĩnh vực hàng hoá do bộ ngành nào quản lý, thì bộ đó mới nắm sâu được, xem xét các yếu tố đầu vào để quyết định giá cả mặt hàng đó.

Ví dụ như thuốc men, Bộ Y tế xác định giá tốt hơn Bộ Tài chính vì Bộ Y tế biết một sản phẩm thuốc có cấu phần như thế nào. Lĩnh vực xăng dầu cũng tương tự như vậy. Cũng theo ông Trần Văn Lâm, sắp tới, khi sửa đổi Luật Giá, lĩnh vực nào do bộ ngành nào phụ trách thì sẽ giao trực tiếp về cho bộ đó. Như xăng dầu của Bộ Công thương, lĩnh vực giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, thuốc và vật tư y tế thuộc Bộ Y tế... Bộ Tài chính sẽ chỉ hướng dẫn về nghiệp vụ cho bộ, ngành. “Do đó, đề xuất trao quyền quản lý xăng dầu cho Bộ Tài chính là không phù hợp và chắc chắn sẽ không được thông qua" - ông Trần Văn Lâm cho hay.

Thủ tướng yêu cầu thống nhất một đầu mối quản lý xăng dầu

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tại công văn số 3785/VPCP-KTTH ngày 25/10/2022, cần nghiêm túc rà soát và sửa đổi Nghị định số 95/2021/NĐ-CP theo hướng phân công thống nhất một đầu mối là cơ quan quản lý ngành thực hiện các nhiệm vụ điều hành giá cơ sở xăng dầu (bao gồm các nhiệm vụ về tính toán các khoản định mức trong giá cơ sở), điều hành và giám sát việc thực hiện trích lập, sử dụng Quỹ BOG.

Ở thời điểm vào cuối năm ngoái, khi nguồn cung xăng dầu thiếu hụt cũng đã dấy lên một số ý kiến xung quanh việc nên giao cơ quan nào thống nhất quản lý nhà nước về xăng dầu. Bên hành lang Quốc hội, trả lời báo chí về những bức xúc này, một số đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thống nhất đầu mối quản lý xăng dầu về Bộ Công thương và bộ này cần phải nhanh chóng tìm nguyên nhân, từ đó có giải pháp kịp thời, không để tình trạng nhiều cây xăng đóng cửa, không có xăng dầu phục vụ cho nhu cầu của người dân.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng khẳng định, việc nghiên cứu giao một đầu mối quản lý xăng dầu sẽ được thực hiện trong quá trình rà soát, sửa đổi Nghị định 95/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu. Thủ tướng cho biết, cần phải rà soát kỹ, nhưng cơ bản sẽ theo hướng một bộ quản lý duy nhất xăng dầu.

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Mạnh Hùng - Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cũng cho rằng, đề xuất giao việc quản lý xăng dầu cho Bộ Tài chính mà Bộ Công thương đưa ra là chưa thuyết phục và cần phải nghiên cứu kỹ. Bởi vì, dự thảo Luật Giá đang được sửa đổi theo hướng một cơ quan quản lý chuyên ngành sẽ quản lý giá của mặt hàng đó. Về lĩnh vực quản lý xăng dầu, nên giao cho một đầu mối là Bộ Công thương chủ trì, song liên bộ Công thương - Tài chính cần trao đổi để phân định nhiệm vụ và phối hợp cụ thể.

Rõ trách nhiệm sẽ có một thị trường xăng dầu vận hành tốt hơn

Là người có nhiều năm kinh nghiệm làm công tác quản lý về giá, ông Nguyễn Tiến Thỏa - Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam cho rằng, hiện Chính phủ giao Bộ Công thương quản lý sản xuất, kinh doanh xăng dầu, nhưng lại tách quản lý về cơ chế giá để Bộ Tài chính quản lý là không hợp lý, dẫn đến một số vướng mắc nảy sinh.

Do đó, đề xuất của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc chuyển hoàn toàn việc quản lý xăng dầu về Bộ Công thương là hợp lý. Bởi Bộ Công thương là bộ quản lý về hoạt động sản xuất kinh doanh, có trách nhiệm bảo đảm cân đối cung - cầu xăng dầu trên thị trường.

Bộ Công thương thống nhất quản lý giá xăng dầu là phù hợp
Ảnh: Minh họa.

Việc quản lý sản xuất, kinh doanh xăng dầu sẽ giúp Bộ Công thương nắm rõ về giá thế giới, giá trong nước cũng như các chi phí của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xăng dầu.

Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, Bộ Tài chính chỉ nên thực hiện nhiệm vụ quản lý các khoản thu ngân sách nhà nước, thuế, phí đối với xăng dầu; còn toàn bộ hoạt động kinh doanh, xác định chi phí định mức, giá cơ sở và giá bán lẻ cuối cùng theo cơ chế hiện hành, nên giao lại cho Bộ Công thương. Khi có sự phân công trách nhiệm rõ ràng, tránh chồng chéo thì chúng ta mới có một thị trường vận hành tốt hơn.

Cũng theo ông Vũ Đình Ánh, đề xuất chuyển hoàn toàn việc quản lý xăng dầu về Bộ Công thương là hợp lý. Để chuyển quản lý xăng dầu về Bộ Công thương, cần sớm sửa đổi Nghị định số 95/2021/NĐ-CP, tuy nhiên, hiện nay, vấn đề này đang trong quá trình đề xuất trong dự án xây dựng sửa đổi Luật Giá, nếu Luật Giá được thông qua thì Nghị định số 95/2021/NĐ-CP mới có thể điều chỉnh được.

Tại cuộc họp báo mới đây của Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đã khẳng định, việc nên giao đầu mối cho cơ quan nào quản lý, điều hành giá xăng dầu, quyết định cuối cùng thuộc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Chính phủ sẽ cân nhắc, cơ quan nào sát nhất với chức năng nhiệm vụ, phù hợp nhất, hiệu quả nhất cho quá trình điều hành xăng dầu thì sẽ giao cho cơ quan đó quản lý.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi, trong trường hợp nếu Chính phủ tiếp tục giao Bộ Công thương, Bộ Tài chính sẽ phối hợp tốt nhất. Trong trường hợp khác, Bộ Tài chính cũng luôn chấp hành phân công của Chính phủ, “giao cho cơ quan nào thì giá xăng dầu vẫn phải được điều hành tốt”./.

Giá điện đang được quản lý thống nhất bởi Bộ Công thương

Hiện nay, đối với giá điện: Tại Điều 65 Luật Điện lực và điểm e khoản 1 Điều 2 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Điện lực, Bộ Công thương có trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động điện lực.

Về chính sách giá điện, Khoản 15 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực giao Bộ Công thương chủ trì xây dựng khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, cơ chế điều chỉnh giá và cơ cấu biểu giá bán lẻ điện trình Thủ tướng Chính phủ quyết định; hướng dẫn phương pháp lập khung giá phát điện, khung giá bán buôn điện, giá truyền tải điện, giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện, phí điều độ vận hành hệ thống điện và phí điều hành giao dịch thị trường điện lực. Căn cứ các quy định nêu trên, đối với các chính sách, cơ chế về giá điện, việc xây dựng và triển khai thị trường điện lực do Bộ Công thương chủ trì xây dựng, ban hành theo thẩm quyền hoặc chủ trì trình Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ quyết định.

作者:World Cup
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜