【pharco fc】Cảnh báo tình trạng doanh nghiệp Việt Nam bị lừa đảo tại UAE
TheảnhbáotìnhtrạngdoanhnghiệpViệtNambịlừađảotạpharco fco Thương vụ Việt Nam tại UAE, trong giai đoạn xảy ra đại dịch Covid-19, cơ quan này liên tục tiếp nhận, phát hiện và xử lý nhiều trường hợp doanh nghiệp Việt Nam nhận được lời mời chào bán, mua hàng, ký kết hợp đồng giao dịch thương mại có dấu hiệu lừa đảo, gian lận từ một số doanh nghiệp có trụ sở tại UAE.
Các hình thức gian lận thương mại phổ biến là không trả tiền sau khi nhận được hàng hay làm giả giấy tờ, thậm chí là giấy tờ ngân hàng để lấy hàng, cài người lấy chứng từ xuất khẩu.
Đồng thời, một số doanh nghiệp phía UAE còn lợi dụng sự bất cẩn, thiếu chuyên nghiệp của các đối tác Việt Nam như không yêu cầu tổ chức giám định có uy tín kiểm tra hàng trước khi giao hàng, không thẩm định các thông tin về doanh nghiệp đối tác, không cử người sang làm việc... để chuyển hàng không có giá trị, không đúng hợp đồng, hoặc thông báo hàng hỏng, kém chất lượng để ép giá, trừ nợ, đòi bồi thường...
Trong một số trường hợp, đối tượng phía UAE còn sử dụng hacker xâm nhập địa chỉ email của 2 bên doanh nghiệp để theo dõi tiến trình đàm phán. Khi bên mua chuẩn bị chuyển tiền mua hàng hóa thì hack email bên bán hoặc tạo 1 tài khoản email có địa chỉ gần giống tuyệt đối với email bên bán để gửi thông tin tài khoản lừa đảo. Sau khi bên mua chuyển tiền vào tài khoản lừa đảo, đối tượng sẽ ngay lập tức rút tiền và biến mất.
Thương vụ Việt Nam tại UAE cho biết tình trạng này xảy ra do doanh nghiệp trong nước còn chủ quan, ưa lợi nhuận cao, mặt khác nghiệp vụ ngoại thương còn hạn chế. Trong khi đó, tình hình dịch Covid-19 cũng khiến việc đi lại, gặp gỡ, làm việc trực tiếp hoặc kiểm tra hàng hóa bị gián đoạn, buộc doanh nghiệp chuyển sang giao thương trực tuyến.
Doanh nghiệp có thể nhận biết dấu hiệu lừa đảo nếu việc đàm phán giá cả, hợp đồng diễn ra dễ dàng, nhanh chóng, ít mặc cả, đối tác chấp nhận giá cao. Đồng thời, các đơn vị cũng cần cảnh giác với những đối tác bắt đặt cọc để nhận khoản tiền đầu tư, làm các thủ tục giấy tờ tại UAE, hoặc không cung cấp giấy tờ, giấy tờ có nhiều pháp nhân khác nhau, hay mở L/C tại ngân hàng không uy tín ở nước thứ 3, giấy phép kinh doanh tại UAE sắp hết hạn...
Một số doanh nghiệp UAE có dấu hiệu lừa đảo trong thời gian qua là Abdul Aziz Abdul Gaffar Foodstuff Trading, Green Light Foodstuff Trading, Climax General Trading, Loyalpur General Trading, Choice Global FZC, Vital Fresh General Trading, International Dragon Food Trading.
Năm 2017, Thương vụ Việt Nam tại UAE cũng từng cảnh báo tình trạng doanh nghiệp xuất khẩu trái cây của Việt Nam bị lừa đảo bởi doanh nghiệp có trụ sở tại UAE. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Hoàn thành rà soát, bổ sung quy hoạch nhân sự khóa 13
- ·Quyết định thành lập Quỹ vắc xin phòng Covid
- ·Chị em ở Hội Phụ nữ ai cũng đau lòng...
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Làm thế nào để bảo vệ thế hệ tương lai trong thời đại AI?
- ·Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương tìm kiếm, cứu nạn thuyền viên mất tích tại biển Cửa Việt
- ·Trưa ngày 27/5, cả nước ghi nhận thêm 40 ca mắc Covid
- ·Tỷ giá hôm nay (3/1): Đồng USD thế giới tăng vọt, “chợ đen” đứng yên
- ·Phó Chủ tịch nước dự Đại hội Thi đua yêu nước tỉnh Quảng Bình
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Bộ VHTTDL kỷ nhiệm 92 năm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam
- ·Học sinh nghỉ Tết và những cách giải trí cho trẻ
- ·Ngày 30/5, Việt Nam ghi nhận thêm 251 ca mắc Covid
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Ông Phan Nguyễn Như Khuê làm Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy TP.HCM
- ·Tự chế pháo, bé gái 11 tuổi bị bỏng hai mắt
- ·Cả nước vì Bắc Ninh, Bắc Giang
- ·Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- ·Cả nước ghi nhận thêm 56 ca mắc Covid