【kết quả cúp fa anh hôm nay】Sự phục hồi nhiều khó khăn của kinh tế Trung Quốc
Mỹ hối thúc OPEC+ tăng sản lượng dầu để hỗ trợ đà phục hồi kinh tế | |
Cạnh tranh hơn Trung Quốc,ựphụchồinhiềukhókhăncủakinhtếTrungQuốkết quả cúp fa anh hôm nay Hoa Kỳ, nông sản Việt Nam vẫn không dễ vào Nhật Bản | |
Khó khăn tại Trung Quốc, rau quả Việt nhiều cơ hội tại Hoa Kỳ, Nhật Bản |
Kinh tế Trung Quốc đang rơi vào “thế kẹt” |
Số liệu thống kê chính thức cho thấy kinh tế Trung Quốc đang hứng chịu nhiều sức ép, theo đó, sản lượng công nghiệp của Trung Quốc trong tháng 7/2021 đã tăng 6,4% so với cùng kỳ năm trước, song lại thấp hơn nhiều so với dự báo 7,8% trước đó.
Chuyên gia Stephen Bartholomeusz của tờ Sydney Morning Herald nhận định những diễn biến mới của tình hình dịch bệnh chắc chắn sẽ tác động đến xu hướng tăng trưởng kinh tế đang phục hồi mạnh mẽ của Trung Quốc - quốc gia đầu tiên rơi vào khủng hoảng kinh tế và cũng là quốc gia đầu tiên thoát khỏi kịch bản này vào năm 2020.
Trước khi xảy ra đại dịch, Trung Quốc tập trung vào việc giảm đòn bẩy và rủi ro trong nền kinh tế, cố gắng xóa bỏ “di sản” của các chính sách đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và nỗ lực chuyển cán cân thương mại từ phụ thuộc vào xuất khẩu sang sự đóng góp nhiều hơn của tiêu dùng nội địa.
Tuy nhiên, dịch COVID-19 đã buộc Bắc Kinh phải đảo ngược hành động, sử dụng biện pháp kích thích tài chính và tiền tệ để giảm bớt những tác động tồi tệ nhất của đại dịch. Tuy nhiên, trong bối cảnh nhu cầu bất thường trên toàn cầu đối với mặt hàng thiết bị và vật tư y tế và sau đó là nhu cầu hàng tiêu dùng tăng cao, tập trung vào các rủi ro trong nước, kinh tế Trung Quốc đã bùng nổ trở lại vào nửa cuối năm ngoái.
Dù vậy, tỷ lệ nợ trên Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này đã tăng vọt từ ngưỡng 255% vào năm 2019 lên mức 280%, thậm chí có thể nhiều hơn nữa, do các chính quyền địa phương vốn được cho là thiếu minh bạch và đã tạo ra thêm nhiều khoản nợ ngân sách “ẩn”.
Chưa kể, tháng trước, lạm phát dựa trên định giá tại cổng nhà máy (Factory-gate Pricing) ở Trung Quốc đã tăng, ghi nhận con số 9%, và có khả năng dẫn đến nguy cơ lạm phát lõi tăng cao hơn trên diện rộng, bất chấp nỗ lực của chính quyền nhằm giảm giá hàng tiêu dùng và đe dọa sẽ hành động chống lại tích trữ, đầu cơ và giải phóng hàng hóa từ nguồn dự trữ chiến lược quốc gia.
Rõ ràng những nỗ lực nhằm làm giảm đòn bẩy quá mức đã gây ra một số hậu quả bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, hoặc nền kinh tế Trung Quốc đang chậm lại đáng kể so với mức mà các nhà chức trách mong muốn, hoặc thậm chí là cả hai. Do đó, thế giới đang đổ dồn sự chú ý vào việc Trung Quốc sẽ làm gì để thoát khỏi khủng hoảng.
下一篇:Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
相关文章:
- Giá vàng hôm nay (4/1): SJC tăng nhẹ, vàng nhẫn nóng rẫy
- Hủy tư cách công ty đại chúng đối với các trường hợp không đáp ứng đủ điều kiện
- Phái sinh: Thanh khoản các hợp đồng tương lai giảm mạnh
- Hải Phòng: Giảm thời gian thông quan hàng luồng Đỏ
- Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- Nữ thi sĩ Diệu Hạnh ra mắt tập thơ “Những giấc mơ hoa”
- Kiểm tra chặt nhóm hàng có nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe
- “Thế gian Sư” và ông tổ ngành sơn dầu Việt Nam
- Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- Chiếu phim tài liệu mừng Chiến thắng Điện Biên Phủ
相关推荐:
- Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- Theo đường xuất bản theo đường văn
- Tin bóng đá 23/10: MU mơ Mbappe, Liverpool ký Rafael Leao
- Thanh tra tỉnh chuyển 3 gói thầu của CDC Bạc Liêu liên quan vụ Việt Á sang công an
- Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- Miễn thuế nguyên liệu sản xuất dụng cụ chỉnh hình
- Phái sinh: Các hợp đồng tương lai bất ngờ giảm sâu
- Phái sinh: Thanh khoản cải thiện nhưng vẫn ở mức thấp
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- MU sẽ xếp trên Liverpool, Chelsea ở Ngoại hạng Anh mùa này
- Chạy thử thành công tàu ngầm mini Hoàng Sa
- Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- HLV Kim Sang
- Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
- Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- Sửng sốt với loài ốc quý hiếm nhất thế giới được tìm thấy sau 31 năm