Tiêm collagen là một trong những phương pháp hiệu quả,ảnhbáotiêmfillerđộilốtcollagenCoichừnggặpbiếnchứngnghiêmtrọkết quả bóng đá trận pháp giúp da căng mịn, đàn hồi để xóa nhăn và khắc phục hiện tượng chảy xệ nhanh chóng. Tuy nhiên, do biến chứng với nhiều ca tử vong sau tiêm filler được cảnh báo nên không ít cơ sở "lách" khái niệm tiêm filler hay chất làm đầy bằng cách quảng cáo sử dụng "hoạt chất collagen", "hoạt chất tăng sinh collagen", tiêm HA (Hyaluronic Acid) collagen… để khách hàng yên tâm. Theo bác sĩ Nguyễn Quang Minh, Phó trưởng Khoa Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tế bào gốc, Bệnh viện Da liễu Trung ương, các cơ sở này quảng cáo giới thiệu đây là chất chống lão hoá, chất collagen hay tái sinh đa tầng với lời hứa hẹn làm đầy vùng này mà không dùng filler nhằm thu hút khách hàng. Tuy nhiên, bản chất của việc sử dụng lượng lớn chất collagen để làm đầy toàn bộ khu vực là rất khó khăn. Đó là bởi hoạt chất collagen khi đưa vào cơ thể có thể gây dị ứng, nguy cơ tạo phản ứng miễn dịch của cơ thể. Vì thế đa số hoạt chất đưa vào cơ thể có vai trò kích thích tăng sinh collagen, về mặt bản chất đều tham gia quá trình làm đầy. Thực tế, sau tiêm các chất được quảng cáo là collagen này, bệnh nhân có biểu hiện như sưng nề, giữ nước (như tiêm chất làm đầy). “Khi bệnh nhân đến bệnh viện thăm khám, cấp cứu và xử lý biến chứng được bác sĩ siêu âm, chẩn đoán, dùng chất tan giải có thể thấy chất được cơ sở làm đẹp tiêm cho khách hàng đều là chất làm đầy, không phải collagen như quảng cáo. Rõ ràng những biến chứng là sau tiêm filler chứ không phải tiêm collagen"- bác sĩ Minh chia sẻ. Cảnh giác chiêu quảng cáo tiêm collagen thực chất vẫn là tiêm filler. Ảnh minh họa |