当前位置:首页 > World Cup > 【kết quả bóng đá a】Tín hiệu tích cực của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

【kết quả bóng đá a】Tín hiệu tích cực của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

2025-01-11 00:14:06 [Cúp C1] 来源:Empire777
Tôn vinh 10 doanh nghiệp tích cực tham gia chương trình doanh nghiệp tự nguyện tuân thủ pháp luật về hải quan Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ còn “yếu thế” trong chuỗi cung ứng Kết nối,ínhiệutíchcựccủadoanhnghiệpcôngnghiệphỗtrợkết quả bóng đá a hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ ngành hàng không Tiến trình phục hồi của thị trường bất động sản có nhiều tín hiệu tích cực
Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đặt nhiều kỳ vọng vào sự chuyển dịch sản xuất cũng như nỗ lực thúc đẩy hợp tác của các bên.  Ảnh: H.Dịu
Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đặt nhiều kỳ vọng vào sự chuyển dịch sản xuất cũng như nỗ lực thúc đẩy hợp tác của các bên. Ảnh: H.Dịu

Cơ hội từ những "cái bắt tay”

Thời gian qua, Hiệp hội Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (HANSIBA) đã có hàng loạt kết nối, ký kết hợp tác với nhiều doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức quốc tế liên quan đến đầu tư, sản xuất, liên kết trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, nhất là công nghiệp điện tử, chip bán dẫn, bo mạch, linh kiện cơ khí chính xác trong lĩnh vực điện tử, điện thoại…

Mới đây nhất, HANSIBA và Công ty Cổ phần Tập đoàn N&G (N&G Group) đã ký hợp tác với Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử điện thoại Trung Quốc - Ấn Độ - Việt Nam (CMA) về việc ứng dụng công nghệ tự động hóa hỗ trợ phát triển chuỗi các nhà cung ứng cho ngành điện tử tại Việt Nam. Theo đó, các bên sẽ cùng nhau liên doanh, liên kết sản xuất, kinh doanh để hình thành nên các tổ hợp sản xuất chip bán dẫn, tổ hợp cơ khí chính xác cao... tại giai đoạn 2 của Khu công nghiệp HANSSIP Hà Nội và tại một số khu công nghiệp do N&G Group đầu tư phát triển.

Trước đó, HANSIBA cũng đã ký kết hợp tác phát triển với Hội đồng doanh nhân Thành phố Cheongju, Hàn Quốc (CEC) để cùng đầu tư, sản xuất chip bán dẫn, bo mạch điện tử, cơ khí chính xác cho các ngành hàng không vũ trụ, kinh tế biển, nông lâm ngư nghiệp và các sản phẩm dân dụng… Đồng thời, các doanh nghiệp sẽ cùng nhau đào tạo lao động kỹ thuật cao, điều hành quản lý, chuyển giao công nghệ...

Ngoài ra, hiệp hội và các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội và các tỉnh thành khác còn ký kết, “bắt tay” hợp tác với các doanh nghiệp đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ… để tìm kiếm cơ hội kinh doanh, học tập và được chuyển giao công nghệ nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của thị trường, từ đó tạo cú hích cho sự phát triển trong năm 2024.

Cần gỡ vướng và hỗ trợ nâng cao chất lượng

Theo thông tin từ Bộ Công Thương, sản xuất công nghiệp Việt Nam đã có sự phục hồi và đón nhận thêm nhiều tín hiệu tích cực dù chưa thực sự đột biến. Tổng cục Thống kê nhận định, nhờ các doanh nghiệp sản xuất nỗ lực tìm kiếm đơn hàng để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh năm cũng như chuẩn bị hàng hóa phục vụ tiêu dùng dịp cuối năm, sản xuất công nghiệp tháng 11 tiếp tục xu hướng tích cực. Hơn nữa, Việt Nam còn có thể hưởng lợi từ việc các tập đoàn đa quốc gia chuyển dịch sản xuất.

Nói thêm về vấn đề này, ông Đào Phan Long, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp cơ khí Việt Nam cho biết, các nước công nghiệp phát triển tiếp tục đẩy mạnh chiến lược đa dạng hoá nguồn cung, đa dạng hóa chuỗi cung ứng… nên sẽ giúp Việt Nam trở thành một trung tâm sản xuất và xuất khẩu quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Theo các doanh nghiệp, nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiếp tục được triển khai tích cực, đồng bộ nên đã hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất, kinh doanh. 11 tháng qua đã miễn, giảm, gia hạn trên 172.000 tỷ đồng thuế, phí, tiền sử dụng đất, trong đó miễn, giảm khoảng 65.000 tỷ đồng. Đây là động lực để tình hình kinh doanh càng thêm khởi sắc.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp và chuyên gia cũng nêu lên không ít lo ngại. Đại diện Công ty Cơ khí SKD Việt Nam cho rằng, kinh tế toàn cầu năm 2024 vẫn còn nhiều thách thức và khó lường, kinh tế Việt Nam có độ mở lớn nên rất dễ chịu tác động tiêu cực. Vì thế, vị này cho rằng, các doanh nghiệp cần được hỗ trợ thêm để nâng cao sức chống chịu cũng như tăng cường kết nối, tháo gỡ khó khăn về thủ tục hành chính cho doanh nghiệp.

Ông Nguyễn Vân, Phó Chủ tịch HANSIBA cũng nhìn nhận, các doanh nghiệp trong hiệp hội vẫn gặp nhiều khó khăn về vốn, năng lực tài chính… trong khi lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, cơ khí cần đầu tư lớn về nguồn vốn nhưng thời gian thu hồi vốn dài. Vì thế, đại diện các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội đề nghị cần tăng khả năng tiếp cận vốn cũng như thêm nhiều giải pháp kết nối để các doanh nghiệp tham gia thuận lợi hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Còn theo ông Onaga Masaru, Chủ tịch Công ty Onaga, công ty đang nỗ lực để có thể làm các công đoạn trong cung ứng cho Boeing, từ đơn giản đến phức tạp hơn, nhưng cần phải có chứng nhận AS9100 "Hệ thống Quản lý chất lượng ngành hàng không". Đây là một trong những chứng nhận thiết yếu dành cho các doanh nghiệp phụ trợ trong và ngoài nước khi có ý định tham gia vào chuỗi cung ứng hàng không vũ trụ toàn cầu nói chung và của các tập đoàn như Boeing nói riêng. Do đó, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ bày tỏ mong muốn được hỗ trợ để đạt được chứng nhận này, từ đầu tư cơ sở hạ tầng cho đến nguồn nhân lực...

(责任编辑:Cúp C2)

推荐文章
热点阅读