【soi kèo hạng 2 đức】Nghề dệt vải lanh, nhuộm chàm của người Mông Sa Pa
VHO - Để làm nên bộ trang phục truyền thống với những hoa văn độc đáo,ềdệtvảilanhnhuộmchàmcủangườiMôsoi kèo hạng 2 đức nổi bật trên màu vải chàm, đồng bào dân tộc Mông ở Khu du lịch quốc gia Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã tự trồng lanh, se sợi, dệt vải, nhuộm chàm và thêu hoa văn tinh xảo, làm nên bản sắc riêng có, đã được ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bao đời nay, cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông luôn gắn liền với núi rừng, với cây trồng quanh vườn nhà và tri thức văn hóa bản địa, trong đó họ vẫn lưu giữ được một số nghề thủ công truyền thống đặc trưng.
Không chỉ làm nên bản sắc văn hóa trong cộng đồng 25 dân tộc anh em cùng sinh sống trên mảnh đất biên cương - “nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt”, mà trong cuộc sống đương đại ngày nay, nghề dệt vải lanh, nhuộm chàm còn tạo nên một sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, thu hút rất đông du khách trải nghiệm khi đến với các bản làng của đồng bào Mông ở vùng cao Sa Pa.
Trong đời sống thường nhật, cây lanh luôn gắn bó mật thiết và được ví như linh hồn của văn hóa, tín ngưỡng trong cộng đồng dân tộc Mông. Cùng với mùa đổ nước, mùa cấy, mùa gặt…, đồng bào dân tộc Mông ở Sa Pa còn có thêm mùa thu hoạch cây lanh về phơi và thu hái cây chàm về ủ làm cao chàm- những nguyên liệu chính để làm nên những tấm vải nhuộm chàm, vẽ hoa văn sáp ong, thêu thổ cẩm.
Hành trình từ cây lanh, cây chàm đến những bộ trang phục truyền thống của đồng bào Mông là cả chặng dài, với nhiều công đoạn cầu kỳ, phức tạp, đòi hỏi sự sáng tạo, chăm chỉ và mức độ tinh xảo.
Vàng Thị Sua, năm nay 18 tuổi, ở bản Sín Chải (Ô Quý Hồ, Sa Pa) tranh thủ ngày nắng, giúp mẹ tước lanh để se sợi, đồng thời nhuộm những mẻ vải chàm mới để sau ngày mùa, thu hoạch lúa xong, mẹ sẽ se lanh, dệt vải… may quần áo cho cả gia đình.
Vàng Thị Sua trò chuyện: "Chuẩn bị cho năm học mới, mẹ thường may quần áo mới cho em và các em của em, rồi để dành vải may áo váy mặc Tết nữa. Thế nên, cứ mỗi độ vào mùa thu lanh, tranh thủ Sa Pa những ngày có nắng, bà con trong bản Sín Chải, nhà nào nhà nấy đều tất bật với công việc nhuộm chàm và thu lanh để phơi".
Đặc biệt, từ khi bản du lịch cộng đồng Sín Chải được nhiều du khách dừng chân tham quan, không ít đoàn khách trong nước và quốc tế luôn dành thời gian để trải nghiệm, xem bà con dân tộc Mông ở vùng cao nơi này phơi lanh, dệt vải và nhuộm chàm.
Thậm chí, ở những gia đình làm dịch vụ homestay, một số công ty lữ hành du lịch đã kết nối để đưa vào chương trình khám phá nghề thủ công độc đáo này, để khách du lịch tự tay nhuộm chàm và vẽ sáp ong theo hướng dẫn của chính người dân bản địa.
Bà Sùng Thị Lan, Giám đốc Hợp tác xã Mường Hoa, xã Tả Van chia sẻ: Nghề thủ công truyền thống se lanh, dệt vải và nhuộm chàm trước đây chỉ bó hẹp trong phạm vi “tự cung, tự cấp”, đủ dùng trong mỗi gia đình người Mông, chủ yếu làm ra để may trang phục truyền thống cho người thân. Thế nhưng, từ nét độc đáo của nghề thủ công này, giờ đây đã phát huy giá trị của nó trong đời sống thường nhật của đồng bào vùng cao Sa Pa.
Ngay như Hợp tác xã Mường Hoa, thời gian qua đã tổ chức các tour du lịch trải nghiệm dệt vải, nhuộm chàm, vẽ sáp ong trên vải lanh, trở thành một trong những sản phẩm dịch vụ hấp dẫn du khách, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho các thành viên tham gia Hợp tác xã, tạo việc làm cho phụ nữ dân tộc Mông cũng như nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhiều gia đình dân tộc thiểu số ở địa phương.
Nếu lên Sa Pa đúng vào mùa thu lanh, rất dễ gặp hình ảnh của những sân phơi cây lanh, những thùng gỗ thông ủ chàm, những sào tre phơi vải đã nhuộm chàm…
Bên hiên nhà, các bà, các chị phụ nữ dân tộc Mông ngồi dệt vải, tỉ mỉ vẽ sáp ong trên vải lanh mộc, thêu hoa văn thổ cẩm trên những mảnh vải chàm, để may áo váy cho người thân. Rất nhiều bậc cao niên trong bản người Mông, dù đã cao tuổi, vẫn miệt mài với nghề truyền thống, không chỉ là niềm vui của tuổi già, mà họ còn truyền dạy lại cho con cháu trong nhà nối nghề tổ tiên.
Bà Hoàng Thị Vượng, Trưởng Phòng VHTT thị xã Sa Pa cho biết: "Trải qua hàng trăm năm hình thành, phát triển và bao thăng trầm của cuộc sống, cho đến hôm nay, đồng bào Mông ở Sa Pa vẫn luôn duy trì nghề trồng lanh, dệt vải và nhuộm chàm, giữ gìn bản sắc văn hóa như báu vật thiêng liêng, song hành cùng cuộc đời của mỗi người Mông…".
Điều thú vị hơn cả, không chỉ là một nét độc đáo trong kho tàng bản sắc văn hoá cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Sa Pa, sản phẩm thủ công từ cây lanh, cây chàm, từ đôi bàn tay khéo léo thêu hoa văn thổ cẩm của đồng bào Mông, đã được ứng dụng rộng rãi trong đời sống hiện đại (công nghệ may mặc, đồ thủ công mỹ nghệ, trang trí không gian sống…) tạo sức hấp dẫn trong hoạt động du lịch văn hoá của Khu du lịch trọng điểm quốc gia Sa Pa.
-
Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớnTrường Chính trị: Sinh hoạt chuyên đề các tác phẩm của Tổng Bí thưTập huấn nghiệp vụ cho cộng tác viên và viên chức dân số tuyến xãTriển khai công tác điều hành xuất khẩu gạoNhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân kháchKiểm tra công tác phối hợp giữa Ban Dân vận Tỉnh ủy và Bộ CHQS tỉnhThành lập tổ chức đảng và các tổ chức chính trịThủ tướng Chính phủ: Xử lý người đứng đầu nếu để xảy ra dịch bệnh diện rộngNâng hạng thị trường chứng khoán có tác động ra sao đến dòng vốn ngoại?Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp 37 công dân xã Bình Giang liên quan khiếu nại đất đai
下一篇:Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Dự kiến nhiều hoạt động hướng đến Tháng hành động vì người cao tuổi
- ·Duy trì hiệu quả 220 “Địa chỉ tin cậy” ở cộng đồng
- ·Chủ tịch Quốc hội lên đường thăm chính thức nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
- ·Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
- ·Xem xét trách nhiệm của thủ trưởng nơi có nhiều người vi phạm nồng độ cồn
- ·Thành lập tổ chức đảng và các tổ chức chính trị
- ·Hơn 100 đại biểu được bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Cần xử lý nghiêm tội phạm mua bán người
- ·Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Tài Chính – Hồ Đức Phớc
- ·Huyện Châu Thành: Trong 6 tháng đầu năm, có 3 chỉ tiêu thực hiện đạt 100%
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Thúc đẩy tăng trưởng xanh, định hướng phát triển bền vững
- ·Tuổi trẻ Long An thăm, tri ân nguyên lãnh đạo Tỉnh Đoàn qua các thời kỳ
- ·Đài Phát thanh và Truyền hình Kiên Giang: Nỗ lực nâng cao chất lượng nội dung, đổi mới chương trình
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·Lãnh đạo tỉnh Hậu Giang tiếp xúc, đối thoại với doanh nghiệp
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần
- ·Đề xuất Hậu Giang tổ chức Diễn đàn Mekong Connect năm 2024
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Cần tổ chức tập huấn việc xây dựng khung năng lực, bản mô tả vị trí việc làm
- ·Đại hội đại biểu Hội Luật gia huyện Vị Thủy thành công tốt đẹp
- ·Cần lập kế hoạch chi tiết để thi hành án đạt hiệu quả cao
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·Đồng chí Lê Hồng Thắm được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang
- ·Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
- ·Phối hợp tuyên truyền trên ứng dụng VneID
- ·Sản phẩm OCOP vùng ĐBSCL đang đứng thứ 2 cả nước
- ·Hướng đến phát triển đô thị bền vững
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Tăng tốc thực hiện nhiệm vụ ngay từ đầu năm
- ·Xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp tạo đột phá trong sản xuất nông nghiệp
- ·Gói 1.000 đòn bánh tét tặng cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID
- ·Facebook sẽ sản xuất phim truyền hình, gameshow
- ·Lãnh đạo tỉnh tiếp xúc, đối thoại với hội quần chúng