会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu bđn】Nguồn lực nào cho bài toán sử dụng năng lượng hiệu quả? Kỳ 1: Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư!!

【lịch thi đấu bđn】Nguồn lực nào cho bài toán sử dụng năng lượng hiệu quả? Kỳ 1: Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư!

时间:2025-01-25 18:25:08 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:958次

Trong xu thế xanh hóa sản xuất trên toàn cầu,ồnlựcnàochobàitoánsửdụngnănglượnghiệuquảKỳNhiềudoanhnghiệpsẵnsàngđầutưlịch thi đấu bđn nhiều doanh nghiệp đã sẵn sàng đầu tư để có thể sớm tối ưu hóa được chi phí sản xuất và đáp ứng yêu cầu của các thị trường lớn và khó tính trên thế giới.

Nguồn lực nào cho bài toán sử dụng năng lượng hiệu quả? Kỳ 1: Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư!
Công ty Maxport với hệ thống nhà xưởng lấy ánh sáng tự nhiên.

Đặt ra chỉ tiêu tiết kiệm năng lượng trong mọi hoạt động

Kết quả khảo sát mức độ sẵn sàng chuyển đổi xanh của doanh nghiệp do Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (thuộc Hội đồng tư vấn cải cách hành chính của Chính phủ) công bố cho thấy, có 48,7% doanh nghiệp đánh giá rằng giảm phát thải, chuyển đổi xanh là cần thiết/rất cần thiết; 16,9% đánh giá là rất cần thiết. Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có tỷ lệ đánh giá cần thiết phải giảm phát thải, chuyển đổi xanh cao hơn so với doanh nghiệp trong nước (55,2% so với 48%) và DN có doanh thu càng lớn thì đánh giá mức độ cần thiết càng cao.

Đáng chú ý, các doanh nghiệp ngành nông, lâm thủy sản và công nghiệp đánh giá mức độ cần thiết chuyển đổi cao hơn so với doanh nghiệp ngành xây dựng, dịch vụ. Cụ thể, có đến 59,6% doanh nghiệp ngành nông, lâm thủy sản đánh giá cần thiết phải giảm phát thải, chuyển đổi xanh, trong đó 24,9% đánh giá là rất cần thiết. Tỷ lệ này ở doanh nghiệp ngành công nghiệp là 54,1%, trong khi doanh nghiệp ngành xây dựng và dịch vụ khoảng 45%. Một số ngành đặc thù đánh giá sự cần thiết chuyển đổi xanh khá cao như 55,9% doanh nghiệp sản xuất dệt may cho rằng cần phải chuyển đổi xanh. Con số này ở ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là 52,7%, ở ngành khai khoáng là 56,5%.

Maxport là công ty may có vốn đầu tư nước ngoài, sở hữu nhiều nhà máy đặt tại các tỉnh miền Bắc. Đây là một trong số ít những doanh nghiệp đầu tư nước ngoài thực hiện tiết kiệm năng lượng từ sớm. Bà Đỗ Thị Thùy Hương - Trưởng nhóm Phát triển bền vững (Công ty Maxport) cho biết, ngay từ năm 2014, Maxport đã thực hiện kiểm toán năng lượng.

“Trước đó, chúng tôi đã biết khu vực tiêu tốn năng lượng nhất là thiết bị sản xuất, chiếm tỷ trọng hơn 50% lượng điện sử dụng. Tuy nhiên, Maxport vẫn luôn xác định thực hành tiết kiệm điện không chỉ bằng cách thay đổi thiết bị mà thay đổi cả ý thức quản trị doanh nghiệp, thực hành hàng ngày với người lao động” - bà Hương nói.

Theo đó, Maxport thực hành tiết kiệm năng lượng từ việc lắp đặt hệ thống lấy sáng tự nhiên và dùng đèn led. Hai hành động này đã tiết kiệm đáng kể lượng điện dành cho chiếu sáng tại các nhà xưởng của công ty. Từ 2015, Maxport đã đề xuất xây dựng nhà máy mới với mục tiêu cải thiện hiệu quả năng lượng, nhất là máy móc thiết bị, giúp tiết kiệm khoảng 31-40% sản lượng điện mỗi tháng. Bên cạnh đó còn tận dụng các mái nhà xưởng để lắp đặt điện mặt trời mái nhà, chủ động được năng lượng trong cao điểm sản xuất.

Và hiện, trong các kế hoạch mua sắm, xây mới của Công ty này, chỉ tiêu tiết kiệm năng lượng được xem như một chỉ số để đưa ra quyết định “chi hay không chi”, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giảm phát thải mà công ty vẫn đang thực hiện hàng năm thông qua báo cáo kiểm kê khí nhà kính.

Ông Yohei Seki - Giám đốc bộ phận thiết bị nhà xưởng và môi trường, Công ty Canon Việt Nam cho biết, Canon thực hiện thúc đẩy tiết kiệm năng lượng từ việc thiết lập KPI năng lượng hàng năm, phân bổ chỉ tiêu tiêu thụ và giảm thiểu năng lượng cho từng phòng ban, xây dựng kế hoạch giảm thiểu, thực hiện và giám sát hàng tháng. Với nhiều biện pháp và sự nỗ lực không ngừng, Canon đã đạt được thành tựu đáng kể. Đó là giảm thiểu lượng tiêu thụ điện năng được khoảng 23% từ năm 2016, trung bình mỗi năm chi phí tiết kiệm năng lượng của công ty đạt khoảng 400-500 nghìn USD.

Đầu tư chuyển đổi để tối ưu hóa chi phí sản xuất

Doanh nghiệp trong nước do có những khó khăn về nguồn lực nên lộ trình thực hiện tiết kiệm năng lượng được bắt đầu muộn hơn. Tuy nhiên, cũng có nhiều DN xác định “đầu tư lớn” để có thể tối ưu hóa chi phí ở mức tốt nhất, đồng thời có thể đạt được những mục tiêu cao hơn như thực hành ESG, để sản phẩm của mình có nhiều lợi thế trong xuất khẩu.

Những báo cáo về tiêu dùng xanh gần đây cũng cho thấy, khách hàng sẽ chọn lựa sản phẩm không chỉ đơn thuần là sản phẩm, dịch vụ mà còn lựa chọn dựa trên những yếu tố vô hình mà sản phẩm mang lại như sản phẩm có thân thiện môi trường hay không. Đặc biệt, thế hệ tiêu dùng trẻ hiện tại và tương lai ý thức rất rõ về tác động của môi trường và những thứ liên quan đến trách nhiệm xã hội nên những chi tiêu cho các giá trị môi trường sẽ được ưu tiên hơn.

Nguồn lực nào cho bài toán sử dụng năng lượng hiệu quả? Kỳ 1: Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư!
Hệ thống nhà xưởng sử dụng năng lượng xanh của Nutricare, trong lộ trình doanh nghiệp sẽ đầu tư cho hệ thống điện năng lượng tái tạo.

Ông Nguyễn Đức Minh - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dinh dưỡng Nutricare chia sẻ: “Chúng tôi luôn phải tính toán cắt giảm bất cứ những gì có thể cắt giảm được để tránh lãng phí. Nhưng với mục tiêu chuyển đổi xanh thì khác hẳn vì thực chất, chuyển đổi xanh là để tạo ra giá trị về mặt tương lai, là một xu thế trên toàn cầu và sớm hay muộn chúng ta cũng phải làm”.

Và chuyện chuyển đổi xanh ở Nutricare nằm chủ yếu ở khu vực năng lượng. Ông Minh cho biết, Nutricare đã chuyển đổi khá nhiều khi thực hiện tự động hóa bán phần. Ví dụ các máy nâng (rô bốt) đang hoạt động tại Nhà máy Nutricare sử dụng động cơ khí nén dạng piston để tạo ra chuyển động quay cho trục. Piston khí nén có thể tạo ra lực đẩy lớn, đủ để thực hiện nhiều công việc đòi hỏi lực mạnh như nâng hạ vật nặng, nén lò xo, di chuyển các bộ phận máy móc. Đây là robot không dùng điện (điện chỉ dùng trong việc sạc thiết bị) vừa tiết kiệm năng lượng vừa rất an toàn, không có sự cố cháy nổ, tai nạn.

Dẫn chứng cụ thể về lượng điện năng tiết kiệm được, đại diện Nutricare cho biết, nếu như năm 2023, các thiết bị trước đó tiêu thụ khoảng 141,5 kWh/tấn sản phẩm thì trong 6 tháng đầu năm 2024, năng lượng tiêu thụ giảm còn 130,9 kWh/tấn sản phẩm. Như vậy, mỗi tấn sản phẩm có thể giảm được khoảng gần 11 kWh điện tiêu thụ, trong khi đó, sản lượng của nhà máy này khoảng hàng chục ngàn tấn/năm, do đó lượng điện tiết kiệm được trong năm rất đáng kể.

Ngoài ra, còn tiết kiệm đáng kể năng lượng cho hoạt động tại nhà máy bởi thường thì các nhà máy này vào mùa hè rất nóng, công ty không thể đầu tư hệ thống làm mát cho toàn bộ các kho hàng nơi mà người lao động làm việc bởi chi phí thường rất lớn.

Nguồn lực nào cho bài toán sử dụng năng lượng hiệu quả? Kỳ 1: Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư!

Hệ thống robot nâng hạ của Nutricare giúp giảm đáng kể sản lượng điện tiêu thụ.

“Đầu tư cho hệ thống thiết bị nâng hạ này lớn nhưng về lâu dài, khoản đầu tư này rất giá trị bởi thời gian khấu hao nhiều, mang lại lợi ích rất lớn trong vấn đề giảm phát thải và tiết kiệm năng lượng và sẽ giúp giảm dần chi phí sản xuất. Chúng tôi có kế hoạch nâng gấp đôi số robot trong vòng khoảng 6 tháng tới. Và việc sử dụng năng lượng tái tạo cũng sẽ được tính đến trong kế hoạch trình Hội đồng quản trị trong năm 2025” - ông Minh nói.

Có thể thấy, dù rất chủ động trong câu chuyện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả nhưng chi phí đầu tư cho vấn đề này luôn là điều làm các doanh nghiệp “đau đầu”. Theo Kết quả khảo sát về mức độ sẵn sàng chuyển đổi xanh của doanh nghiệp, nguồn vốn là khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp gặp phải trong quá trình giảm phát thải, chuyển đổi xanh. Trong đó, các doanh nghiệp quy mô vừa gặp khó khăn nhất về nguồn vốn so với các doanh nghiệp quy mô nhỏ và lớn. Đáng chú ý, có tới 62,7% doanh nghiệp có doanh thu từ 1000-1500 tỷ cho rằng mình gặp khó khăn về vốn.

Chưa kể, theo thông tin từ nhóm nghiên cứu của Văn phòng Ban IV, nguồn tài chính quốc tế để hỗ trợ cho cam kết chuyển đổi năng lượng của Việt Nam vẫn còn nhiều rào cản để có thể tiếp cận. Quan hệ đối tác Chuyển đổi năng lượng công bằng JETP dự kiến giai đoạn 2024 - 2028, các đối tác quốc tế sẽ hỗ trợ nguồn lực giúp Việt Nam triển khai các dự án cụ thể. Điểm đặc biệt, khoản tài chính 15,5 tỷ USD theo JETP sẽ được phân bổ cho các dự án chưa huy động được vốn, chưa được phê duyệt hoặc đang trong giai đoạn đề xuất ý tưởng. Tuy nhiên, qua khảo sát, nhiều tổ chức quốc tế cũng phản ánh, còn nhiều chậm trễ và nhiều rào cản để tuân thủ các thủ tục hành chính liên quan đến các dự án nhóm này.

Vậy phải giải quyết bài toán vốn cho chuyển đổi năng lượng ra sao?

Đón đọc Kỳ 2: Bí quyết mở khoá “nhà băng xanh”!

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
  • Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam
  • Quý 1, Phú Riềng thu ngân sách đạt hơn 45 tỷ đồng
  • “Trên làm gương mẫu mực, dưới tích cực làm theo”
  • Ngập cao tốc Phan Thiết
  • Vững tin với kinh tế tổng hợp
  • Khởi công Nhà tưởng niệm Bác Hồ tại Khu di tích K9
  • Xây dựng nếp văn hóa sản xuất, kinh doanh lành mạnh
推荐内容
  • Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
  • Nga hạ thủy tàu ngầm thứ 4 đóng cho Việt Nam
  • Đấu nối thành công cáp ngầm xuyên biển với trạm bờ Lý Sơn
  • Phú Riềng: Hội viên vay 2,5 tỷ đồng từ Quỹ Hỗ trợ nông dân
  • Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
  • Người trồng cà phê ở Thọ Sơn khó khăn chồng chất vì khô hạn