【bóng dá trực tiếp】Cô gái 25 tuổi mất thai 8 tháng vì chủ quan
BS Vũ Thị Dung,ôgáituổimấtthaithángvìchủbóng dá trực tiếp khoa Điều trị theo yêu cầu, BV Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí, Quảng Ninh cho biết, khoa vừa tiếp nhận trường hợp bị tiểu đường thai kỳ hết sức đáng tiếc.
Thai phụ 25 tuổi mang thai lần đầu, 34 tuần tuổi, được chuyển vào tuyến dưới khám do mệt mỏi, lơ mơ, khát nước. Kết quả xét nghiệm đường huyết của thai phụ cao gấp gần 10 lần bình thường, lên mức 57,2 mmol/l.
Do các chỉ số đường huyết quá cao, tình trạng nặng, người bệnh được chuyển đến BV Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí cấp cứu.
Cô gái trẻ vô cùng ân hận khi không kiểm tra đường huyết trong suốt thai kỳ khiến thai chết lưu
Khi đến viện, các chỉ số Ure, creatinin của bệnh nhân đều tăng cộng thêm rối loạn thăng bằng toan – kiềm, đường huyết giảm còn 42,3 mmol/l. Trên kết quả siêu âm nhận thấy không có tim thai.
Sản phụ được chẩn đoán: Thai chết trong tử cung, đái đường thai kỳ, suy thận cấp, toan Ceton.
“Đường huyết 42,3 mmol/l là chỉ số rất cao và nguy hiểm ở phụ nữ mang thai, ở người bình thường chỉ dao động từ 3,9-6,5 mmol/l. Bên cạnh đó, nồng độ đường trong máu của sản phụ tăng cao bất thường chính là nguyên nhân khiến cho thai nhi chết lưu”, BS Dung giải thích.
Nhận thấy đây là một trường hợp phức tạp vì thai nhi đã chết lưu, sản phụ lại có mức đường huyết rất cao dễ gây hôn mê, tiềm ẩn nguy cơ đờ tử cung (tử cung không co lại được gây băng huyết) nên các bác sĩ quyết định truyền insulin hạ đường huyết.
Sau 5 ngày điều trị, bác sĩ chỉ định dùng thuốc kích chuyển dạ giúp sản phụ đẻ tự nhiên.
Bệnh nhân chia sẻ, trong quá trình mang thai, chị vẫn thường xuyên đi siêu âm kiểm tra thai tại các cơ sở y tế tư nhân, tuy nhiên chưa từng làm xét nghiệm đường huyết. Chỉ đến khi nhập viện, sản phụ mới biết mình bị tiểu đường thai kỳ.
Theo BS Dung, tỉ lệ phụ nữ mang thai mắc tiểu đường đang có xu hướng gia tăng. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm thì bệnh sẽ có những biến chứng nguy hiểm tới sản phụ trong quá trình mang thai và chuyển dạ như tăng tỉ lệ sảy thai, thai chết lưu, sinh non, tăng huyết áp, đa ối, nhiễm trùng tiết niệu… Tiểu đường thai kỳ cũng dễ tiến triển thành tiểu đường type 2.
Bên cạnh đó khi mẹ bị tiểu đường thai kỳ, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp, thường gặp các rối loạn chức năng trong cơ thể liên quan tới sự phát triển thần kinh, hô hấp, tuần hoàn, thậm chí trẻ sinh ra đã bị dị dạng.
Do đó, mọi phụ nữ mang thai cần theo dõi, kiểm tra và làm các xét nghiệm đầy đủ để sớm phát hiện các bất thường, kịp thời can thiệp tránh biến chứng đáng tiếc.
Thúy Hạnh
Nhà giàu vỗ béo cho con, thiếu nhi đã mắc bệnh chưa có thuốc chữa
- Béo phì gia tăng khiến không ít trẻ em mới 9-10 tuổi đã mắc căn bệnh mãn tính chưa có thuốc chữa.
(责任编辑:Thể thao)
- Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- Bé tập làm bánh trung thu
- Vỡ đập ở Trung Quốc, hàng chục nghìn hecta đất canh tác úng ngập
- Hà Nội: Phát hiện 2 cửa hàng kinh doanh hàng nhập lậu
- 'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- Đại sứ quán Mỹ ở Iraq bị nã tên lửa
- Yêu Huế nhiều hơn
- Giá tiêu hôm nay 23/12: Giá đi ngang, giao dịch quanh mốc 57.500 – 59.500 đồng/kg
- HLV Kim Sang
- Đại sứ Nga tại Mỹ tiết lộ quan hệ Nga
- 2/3 dân số Ấn Độ đã có kháng thể với Covid
- Mỹ dỡ bỏ đe dọa thuế quan với Việt Nam
- Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- BSR: Đẩy mạnh tuân thủ quy trình nghiệp vụ, thực thi kỷ luật
- Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
- Giá xăng dầu có thể giảm mạnh trong kỳ điều hành ngày mai 12/12
- Giá lúa gạo hôm nay 24/12: Nhu cầu cao, giá nhiều loại lúa tăng 100 – 200 đồng/kg
- Ngưng dùng thịt chó
- Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- Thành lập Đoàn giám sát chuyên đề thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường