【kết quả fa cup anh】Tạo được nhiều mô hình hay, sáng tạo

VHO - Sáng 8.8,ạođượcnhiềumôhìnhhaysángtạkết quả fa cup anh tại Hà Nội, Đoàn công tác liên ngành của Ban Tuyên giáo Trung ương đã có buổi làm việc với Bộ VHTTDL về việc triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW ngày 10.5.2019 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khuyến học Việt Nam Lê Mạnh Hùng, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đồng chủ trì buổi làm việc.

Tạo được nhiều mô hình hay, sáng tạo - ảnh 1
Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy phát biểu tại buổi làm việc

Báo cáo kết quả triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW ngày 10.5.2019 của Ban Bí thư tại Bộ VHTTDL, bà Kiều Thúy Nga, Vụ trưởng Vụ Thư viện cho biết, ngay sau khi Kết luận số 49-KL/TW được ban hành, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị quán triệt, phổ biến các nội dung quan trọng của Kết luận số 49-KL/TW đến cấp ủy và cán bộ chủ chốt, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ.

Chỉ đạo Cấp ủy, lãnh đạo các đơn vị, các tổ chức đoàn thể thực hiện tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, đơn vị; chỉ đạo, định hướng các thiết chế văn hóa đa dạng hóa các hình thức truyền thông, chú trọng các hoạt động tuyên truyền, quảng bá trên không gian mạng; biểu dương, nhân rộng gương người tốt, các mô hình tốt, cách làm hay trong công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.

Chỉ đạo các cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ lồng ghép công tác tuyên truyền nội dung khuyến học, khuyến tài và xây dựng xã hội học tập gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” và phong trào “Xóa đói giảm nghèo”, Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa.

Đồng thời, để triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW, Bộ VHTTDL tập trung hoàn thiện các văn bản thể chế hóa đường lối, chủ trương, quan điểm chỉ đạo về công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, phát huy, sử dụng có hiệu quả các thiết chế thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa theo hướng chú trọng xây dựng môi trường không gian, tổ chức hoạt động học tập, đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người dân, đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân - những chủ thể của văn hóa tham gia tích cực vào hoạt động sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.

Tạo được nhiều mô hình hay, sáng tạo - ảnh 2
Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khuyến học Việt Nam Lê Mạnh Hùng phát biểu

Tham mưu Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, đề án, kế hoạch tạo hành lang pháp lý góp phần thúc đẩy việc phục vụ học tập suốt đời tại các thiết chế thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa

Với sự phối hợp, hưởng ứng tích cực của các cơ quan, tổ chức ở Trung ương, nhất là sự vào cuộc tại các địa phương, Bộ VHTTDL đã tập trung chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện đổi mới hoạt động phục vụ học tập suốt đời; củng cố cơ sở hạ tầng, mạng lưới thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số, hiện đại hóa phương thức tổ chức hoạt động, dịch vụ phục vụ học tập suốt đời phù hợp với đối tượng từng vùng, miền, địa phương nhằm nâng cao năng lực tự học, góp phần nâng cao dân trí, xây dựng xã hội học tập ở Việt Nam.

Qua đó, công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập được đẩy mạnh tại các thiết chế thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa với nhiều hình thức phong phú đa dạng thông qua các hội nghị, hội thảo, tọa đàm, sinh hoạt các câu lạc bộ, hội thi, hội diễn…

Hoạt động thông tin, tuyên truyền kết hợp truyền thông vận động, tổ chức các sự kiện văn hóa, lồng ghép tuyên truyền về khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trong các hoạt động tổ chức Ngày Sách và Văn hóa đọc - Hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam (21.4) và Ngày Sách và bản quyền thế giới (23.4); Ngày Quốc tế bảo tàng (18.5); Tuần lễ Học tập suốt đời; Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23.11), các ngày lễ, ngày kỷ niệm của đất nước và địa phương.

Tạo được nhiều mô hình hay, sáng tạo - ảnh 3
Vụ trưởng Vụ Thư viện Kiều Thúy Nga báo cáo

Cùng với sự đổi mới cách thức tổ chức tuyên truyền truyền thống, phát huy thế mạnh của khoa học công nghệ, thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa đã có những cách làm sáng tạo, hiệu quả, với các hình thức chuyển đổi số như: tương tác online, giao lưu trực tuyến, tận dụng hiệu quả ưu thế các nền tảng mạng xã hội (Youtube, facebook, zalo…) để đưa các thông điệp tuyên truyền đến gần hơn với công chúng, các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giới trẻ trong thời đại số tạo được tính lan tỏa và sự tương tác đa chiều.

Các thư viện đã không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, phát huy nguồn lực thông tin tư liệu hiện có, làm mới các dịch vụ truyền thống, mở rộng các dịch vụ mới. Các hoạt động khuyến đọc và phục vụ học tập suốt đời của thư viện đã góp phần nâng cao, đổi mới chất lượng giáo dục, hỗ trợ quá trình tự học, tự nghiên cứu của học sinh, sinh viên.

Nhiều mô hình phát triển văn hóa đọc và phục vụ học tập suốt đời trong thư viện trường học đã được sáng tạo và nhân rộng ở nhiều nơi như: thư viện thân thiện, thư viện xanh, tủ sách lớp học, tủ sách phụ huynh...

Tại các cơ sở giáo dục đại học, các hoạt động khuyến đọc đã được quan tâm phát triển, công tác thư viện được xác định là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ đạt chuẩn của các trường.

Cũng theo bà Kiều Thúy Nga, tại hệ thống bảo tàng, công tác tổ chức và thực hiện giáo dục trải nghiệm tại bảo tàng đang dần trở thành một trong những hoạt động mang tính chủ lực để thu hút khách tham quan, đặc biệt là thế hệ học sinh, sinh viên.

Điểm nổi bật là tại các trung tâm văn hóa đã nỗ lực đổi mới, sáng tạo đa dạng về loại hình, cách thức thể hiện, phương thức tổ chức.

Cụ thể, các Trung tâm Văn hóa-Thể thao cấp xã đã được quan tâm đầu tư xây dựng và phát huy trong công tác duy trì, tổ chức biểu diễn văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao hoạt động thường xuyên, từng bước mang lại hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt vui chơi giải trí, nâng cao thể lực, sức khỏe, phát triển thể chất của người dân.

Các Nhà văn hóa-Khu thể thao thôn có nội dung hoạt động đa dạng phong phú, gắn bó thiết thực với đời sống cộng đồng, là nơi sinh hoạt chính trị - xã hội.

“Đã có một số mô hình, cách làm hay trong tổ chức triển khai thực hiện kết luận số 49 – KL/TW của ngành VHTTDL. Cụ thể, trong hệ thống thư viện đã có mô hình Không gian chia sẻ S.hub tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, mô hình xe ô tô thư viện lưu động đa phương tiện “Ánh sáng tri thức”; trong hệ thống bảo tàng có mô hình Câu lạc bộ Em yêu lịch sử tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia…”, bà Kiều Thúy Nga nhấn mạnh.

Tạo được nhiều mô hình hay, sáng tạo - ảnh 4

Trong những năm qua, Bộ VHTTDL luôn chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành Văn hóa nói chung và cán bộ làm công tác Thư viện, Bảo tàng, Trung tâm văn hóa nói riêng.

Bên cạnh các chương trình tập huấn trong nước, hằng năm căn cứ chương trình hợp tác với các nước, Bộ VHTTDL phối hợp với các bộ, ngành, địa phương cử người làm công tác Thư viện, Bảo tàng tham dự các lớp tập huấn, các cuộc họp thường niên, hội nghị, hội thảo… ngắn ngày tại các nước.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW, trong thời gian qua còn tồn tại một số hạn chế nhất định, cần được khắc phục, như: Nhận thức của lãnh đạo một số địa phương/Bộ, ngành và người dân về vai trò của các thiết chế văn hóa đối với xã hội và đối với việc xây dựng môi trường văn hóa, thúc đẩy học tập suốt đời còn hạn chế.

Hoạt động đầu tư, nâng cấp các thiết chế văn hóa tại các địa phương chưa thực sự được quan tâm đúng mức nhất là các thiết chế ở cấp huyện và cấp xã; kinh phí triển khai các hoạt động học tập chưa được bố trí riêng, độc lập, phải lồng ghép với các chương trình, nhiệm vụ chính trị khác của địa phương;….

Sau khi nghe báo cáo của Bộ VHTTDL về việc triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW ngày 10/5/2019 của Ban Bí thư, các thành viên trong đoàn công tác đánh giá cao những kết quả mà ngành VHTTDL đã đạt được trong quá trình triển khai thực hiện Kết luận của Ban Bí Thư.

 Phát biểu tại buổi làm việc, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khuyến học Việt Nam Lê Mạnh Hùng nhấn mạnh: "Qua báo cáo chúng tôi nhận thức được đầy đủ hơn về ngành VHTTDL khi tham gia công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.

Ban Cán sự Đảng Bộ VHTTDL cùng với lãnh đạo Bộ, các cơ quan đơn vị trực thuộc Bộ đã quán triệt nghiêm túc các văn bản của Trung ương gắn liền với nhiệm vụ của ngành.

Đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trong nội bộ ngành Văn hóa đã được triển khai nghiêm túc từ thư viện, bảo tàng, trung tâm văn hóa, có trọng tâm, trọng điểm tạo ra được những mô hình hay, sáng tạo...".

Để thực hiện tốt hơn nữa Kết luận số 49-KL/TW ngày 10.5.2019 của Ban Bí thư, ông Lê Mạnh Hùng chỉ đạo, Bộ VHTTDL cần phối hợp với các lực lượng trong xã hội để làm văn hóa cũng làm công tác khuyến học tốt hơn.

Đặc biệt, cần chỉ đạo Cấp ủy, lãnh đạo các đơn vị, các tổ chức đoàn thể thực hiện tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đến các đảng viên về công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, để mỗi đảng viên trở thành công dân hiếu học, mỗi gia đình đảng viên trở thành gia đình hiếu học.

Tiếp thu ý kiến đóng góp của các thành viên trong đoàn công tác, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy cho biết, Bộ VHTTDL sẽ chỉ đạo các đơn vị, cơ quan tham mưu để hoàn thiện báo cáo, bổ sung đầy đủ các số liệu trên tất cả các lĩnh vực.

Đồng thời sẽ chỉ đạo các đơn vị tiếp tục phối hợp với các cơ quan liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ theo Kết luận của Ban Bí thư; bổ sung đánh giá về hiệu quả hoạt động của cấp ủy Đảng trong quá trình triển khai thực hiện Kết luận số 49-KL/TW ngày 10.5.2019 của Ban Bí, đặc biệt là trong đảng viên và các cấp cơ sở Đảng. Bởi, mỗi đảng viên của Bộ VHTTDL làm tốt Kết luận của Ban Bí thư sẽ tạo được sự lan tỏa tích cực trong toàn ngành.

Nhà cái uy tín
上一篇:Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
下一篇:Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới