【kqbd blackburn】Cần phương án linh hoạt hơn về quỹ phòng thủ dân sự
Phiên họp chiều ngày 14/2 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. |
Tiếp tục phiên họp thứ 20,ầnphươngánlinhhoạthơnvềquỹphòngthủdânsựkqbd blackburn chiều ngày 14/2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng thủ dân sự.
Đây là dự án luật đã được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ tư. Khái niệm phòng thủ dân sự được hiểu là bộ phận của phòng thủ đất nước bao gồm các biện pháp phòng, chống, khắc phục hậu quả chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả sự cố, thảm họa, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ Nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.
Một trong những vấn đề còn ý kiến khác nhau là quy định về quỹ phòng thủ dân sự.
Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng – An ninh của Quốc hội (cơ quan thẩmtra dự án luật ) Lê Tấn Tới khái quát, thảo luận tại kỳ họp thứ tư, một số ý kiến tán thành với dự thảo để chủ động trong nguồn lực ứng phó; một số ý kiến đề nghị cân nhắc không quy định Quỹ hay hợp nhất các quỹ, vì dễ trùng lắp nguồn thu, khó vận động đóng góp, chồng chéo với các quỹ đã có trong luật chuyên ngành, bảo đảm từ ngân sách Nhà nước cho các hoạt động phòng chống thiên tai, dịch bệnh; có ý kiến đề nghị chỉ quy định việc thành lập quỹ, còn các nội dung khác giao cấp có thẩm quyền quy định chi tiết.
Sau đó, trong quá trình tiếp thu, chính lý, còn có 2 loại ý kiến. Loại ý kiến thứ nhất đồng ý giữ như dự thảo luật do Chính phủ trình. Loại ý kiến thứ hai đề nghị bỏ quy định này. Một trong các lý do nên bỏ là nhiệm vụ chi của Quỹ trong một số trường hợp có thể trùng với nhiệm vụ chi của ngân sách.
Liên quan đến nội dung này, cơ quan soạn thảo tán thành với loại ý kiến thứ nhất và đề nghị giữ như quy định của dự thảo Chính phủ trình, có chỉnh lý một số nội dung. Trên cơ sở ý kiến của đại biểu Quốc hội và các cơ quan có liên quan, đa số ý kiến trong Thường trực uỷ ban thẩm tra đề nghị không quy định Quỹ mà thiết kế phương án linh hoạt hơn về việc hình thành quỹ trong trường hợp thật sự cần thiết.
Phương án 1 là giữ quy định về quỹ như dự thảo Chính phủ trình (tại điểm b khoản 2 Điều 43 và Điều 44).
Phương án 2 sửa điểm b khoản 2 Điều 43 (Tài chính, lực lượng, phương tiện, dữ trữ cho phòng thủ dân sự) thành: “Trong trường hợp cấp bách, Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập quỹ theo quy định của pháp luật để quản lý, sử dụng các nguồn tài trợ, hỗ trợ, đóng tự nguyện bằng tiền, tài sản của các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước và các nguồn hợp pháp khác cho hoạt động phòng chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố”.
“Việc chỉnh sửa này xuất phát từ kinh nghiệm của việc thành lập Quỹ Vắc xin thời gian qua, thể hiện sự linh hoạt trong huy động kịp thời nguồn lực cho các tình huống đặc biệt cấp bách”, Chủ nhiệm Lê Tấn Tới giải thích.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, phương án như Chính phủ trình sẽ không phù hợp với Luật Ngân sách, bởi hằng năm ngân sách thường xuyên đã bố trí bố gồm cả nguồn dự toán ngân sách và nguồn dự phòng để thực hiện các nhiệm vụ chi cho phòng chống thiên tai, dịch bệnh…. Nhiệm vụ chi của Quỹ trong một số trường hợp có thể trùng với nhiệm vụ chi của ngân sách.
“Hai quỹ không thể trùng một nội dung chi”, ông Hoàng Thanh Tùng nhấn mạnh, đồng thời ủng hộ phương án trong trường hợp cấp bách thì Chính phủ thành lập theo thẩm quyền.
Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thuý Anh cũng ủng hộ luật xác định việc huy động thành lập quỹ và Chính phủ có thể lập khi cần thiết để tạo sự linh hoạt. Việc điều chuyển giữa các quỹ phải phù hợp tiêu chí, mục đích của quỹ.
Tuy nhiên, báo cáo giải trình sau đó, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng cho rằng, hoạt động phòng thủ dân sự có phạm vi rất rộng, liên quan nhiều lĩnh vực và khi xảy ra thảm hoạ sự cố gây ảnh hưởng rất lớn nên Chính phủ đề xuất phương án 1 để có nguồn lực trong tay nhằm giải quyết vấn đề cấp thiết ban đầu. Trong quá trình xử lý thảm hoạ sự cố vẫn tiếp tục huy động tiếp các nguồn lực.
“Do đó nên tích hợp thêm một số ý của phương án 2 vào phương án 1 để linh hoạt thực hiện. Như thảm hoạ động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ mà nếu không có nguồn lực lớn ngay lúc đầu thì khó đáp ứng, còn viện trợ của các quốc gia cần có thời gian. Nên có quỹ ngay lúc đầu để có nguồn lực, còn sử dụng thế nào phải có quy chế minh bạch”, Thượng tướng Nguyễn Tân Cương nói.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương kết luận: “Việc quỹ có trước hay có sau thì tiếp tục xin ý kiến, tinh thần là thành lập nhưng phải đảm bảo tính công khai, minh bạch và sử dụng có hiệu quả”.
Dự án Luật này sẽ tiếp tục được Quốc hội thảo luận trước khi thông qua ở kỳ họp thứ năm (tháng 5/2023).
Tiếp thu ý kiến đại biểu, hoạt động phòng thủ dân sự được chia thành 3 cấp độđể ứng phó với các sự cố, thảm họa. Dự thảo mới nhất không quy định “phòng thủ dân sự cấp độ 4” được áp dụng để ứng phó, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố trong tình trạng khẩn cấp mà xác định cụ thể các biện pháp phòng thủ dân sự trong tình trạng khẩn cấp, trong đó có giãn cách xã hội, cách ly tập trung người đi và đến từ khu vực xảy ra thảm họa.
(责任编辑:Thể thao)
- Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- Thử thách Tiếng Việt: 'Dãi bày' hay 'giãi bày'?
- 'Con thi giữa kỳ chỉ được 6, 7 điểm, tôi xấu hổ không dám ra khỏi nhà'
- Cứ 100 người chơi mới có 1 người trả lời đúng phép tính này
- Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- Thầy giáo vui mừng chạy đứt dép đến báo tin học sinh đoạt giải
- Thay đổi cách tính điểm trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT 2025
- Thay đổi cách tính điểm trắc nghiệm thi tốt nghiệp THPT 2025
- Năm 2025, tiếp tục siết chặt việc chấp hành pháp luật về giá và thẩm định giá
- Nhiều thí sinh 'ngã ngửa' khi Bộ GD&ĐT dự kiến siết xét tuyển sớm
- Nhiều người tranh cãi: 'Trập trùng' hay 'chập chùng'?
- 'Ròn rã' hay 'giòn giã', từ nào mới đúng chính tả?
-
Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
Ngày 30/9, Công an huyện Gia Lâm (Hà Nội) cho biết đang điều tra vụ &aacut ...[详细] -
Thu mỗi học sinh 20 nghìn/tháng tiền nước uống, trường thừa gần 200 triệu
Mỗi học sinh trường Tiểu học Nguyễn Thái Sơn (TP.HCM) đóng 20 nghìn đồng/tháng tiền nước uống, sau 2 ...[详细] -
Dạy thêm học thêm: Ranh giới ép buộc và tự nguyện mong manh, khó kiểm soát
Quy định không cấm dạy thêm học thêm ở các cấp học đang có nhiều ý kiến khác nhau, nhiều người đồng ...[详细] -
Tổng Bí thư Tô Lâm: Phấn đấu tăng hạng giáo dục Việt Nam
(VTC News) - Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo tới năm 2030, Việt Nam nằm trong ba nước đứng đầu ASEAN về c ...[详细] -
TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
Ngày 15/9, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công tr&igr ...[详细] -
Nam sinh Đường lên đỉnh Olympia trở thành tiến sĩ hàng không tại Pháp
Từ một sinh viên đến tiến sĩ hàng không, Minh Nhật luôn ấp ủ giấc mơ được đóng góp vào sự phát triển ...[详细] -
Đề minh hoạ và đáp án 8 môn thi đánh giá năng lực Đại học Sư phạm Hà Nội 2025
(VTC News) - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vừa công bố đề minh hoạ và đáp án 8 môn thi đánh giá năng ...[详细] -
Nam sinh gây sốt mạng nhờ nhan sắc đỉnh cao tựa sao Hàn
(VTC News) - Không chỉ gây sốt với vẻ điển trai, Nguyễn Tùng Sơn - Á vương 1 sinh viên thanh lịch nă ...[详细] -
Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
Khói lửa bốc lên sau một cuộc không kích của ...[详细] -
Năm bộ óc kiệt xuất sẽ tới Việt Nam vào tháng 12
(VTC News) - Những nhà khoa học kiệt xuất sẽ có mặt tại Việt Nam tại chuỗi sự kiện VinFuture 2024 cù ...[详细]
Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
Nhiều địa phương nói không với quà tặng ngày 20/11
- Hàn Quốc: Phức tạp trong việc thực thi lệnh bắt giữ Tổng thống Yoon Suk Yeol
- Nhiều người tranh cãi: 'Giáng chiều' hay 'ráng chiều'?
- ĐBQH: Không phải ai dạy thêm cũng xấu, tránh việc 'không quản được thì cấm'
- Trái Đất bao nhiêu tuổi?
- Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- Nam sinh gây sốt mạng nhờ nhan sắc đỉnh cao tựa sao Hàn
- Đề minh hoạ và đáp án 8 môn thi đánh giá năng lực Đại học Sư phạm Hà Nội 2025