您现在的位置是:La liga >>正文

【nhan dinh phap】Cơ chế tài chính để dẫn vốn cho công ty khởi nghiệp

La liga97人已围观

简介Đại diện UNDP phát biểu tại hội nghị.Phát triển sàn giao dịch chứng khoán cho DN khởi nghiệpTheo GS. ...

UNDP

Đại diện UNDP phát biểu tại hội nghị.

Phát triển sàn giao dịch chứng khoán cho DN khởi nghiệp

Theơchếtàichínhđểdẫnvốnchocôngtykhởinghiệnhan dinh phapo GS. TS. Nguyễn Quang Thuấn, hiện có 3 loại hình quỹ hỗ trợ tài chính cho các công ty khởi nghiệp đó là quỹ hỗ trợ Nhà nước, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ tín dụng ngân hàng. Trong 3 loại hình hỗ trợ trên, chính phủ nên chủ trương giảm dần nguồn quỹ hỗ trợ nhà nước (nguồn tài chính hỗ trợ), quỹ tín dụng ngân hàng (nguồn tài chính tín dụng) và tăng cường quỹ đầu tư mạo hiểm (nguồn tài chính rủi ro cao). Hỗ trợ tài chính ở đây cần được hiểu là phải tạo cơ chế về tài chính để hình thành các quỹ theo đúng quy luật thị trường chứ không nhất thiết phải tăng cường nguồn tài chính từ ngân sách để hỗ trợ.

Cùng với đó, cần cải thiện môi trường kinh doanh và hành lang pháp lý. Chẳng hạn, tham khảo mô hình thu hút vốn đầu tư cho khởi nghiệp từ sàn giao dịch chứng khoán của Hàn Quốc, Đài Loan... đã phát triển sàn giao dịch chứng khoán dành cho các startup, giúp các công ty khởi nghiệp huy động vốn trực tiếp từ xã hội và từ nước ngoài. Như mô hình sàn giao dịch KONEX của Hàn Quốc dành cho các startup đã thành công sau hơn 2 năm vận hành.

Đồng thời, Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, thuận lợi hóa và giảm thiểu tối đa các chi phí liên quan đến các thủ tục hành chính cho hoạt động khởi nghiệp nhằm giữ chân được các DN có tiềm năng không ra nước ngoài đăng ký hoạt động kinh doanh (như đã xảy ra với một số công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ sang Singapore đăng ký hoạt động). Các dịch vụ hỗ trợ khởi nghiệp như thẩm định công nghệ, thẩm định giá, tư vấn pháp lý liên quan (bảo hộ SHTT, góp vốn, huy động vốn) cũng cần được thúc đẩy nhằm tạo ra hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp.

GS.TS Nguyễn Quang Thuấn cũng cho rằng, cần thiết lập một bệ đỡ mang tính "an sinh" cho DN khởi nghiệp nhằm tạo nên tâm lý an tâm cho các cá nhân chấp nhận rủi ro, thất bại khi khởi nghiệp như hoàn thiện Luật Phá sản (không chỉ quan tâm đến lợi ích của chủ nợ, mà còn đến con nợ với tư cách là người chấp nhận rủi ro trong kinh doanh) tạo điều kiện cho các DN có thể quay trở lại hoạt động sau khi thất bại trong kinh doanh thông qua các thủ tục thanh lý tài sản hoặc phục hồi hoạt động, như mô hình Luật Phá sản của Mỹ.

Hoàn thiện khung khổ pháp lý cho mô hình kinh tế tuần hoàn

Trong khi đó, ông Đào Xuân Lai, trợ lý Trưởng đại diện thường trú của UNDP tại Việt Nam cho rằng, các DN cần phát triển theo mô hình Kinh tế tuần hoàn (KTTH) nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả tài nguyên, giảm chất thải. Hiện nay, nhiều nước đã và đang áp dụng các nguyên tắc và lộ trình để phát triển KTTH. Theo đó, cả nền kinh tế là một chu trình khép kín, hều hết những công cụ hay vật dụng hết hạn sử dụng được dùng làm đầu vào cho sản xuất và hàng hóa mới. Với yêu cầu đó, các DN khi đưa ra sản phẩm mới ra thị trường phái đảm bảo rằng, sản phẩm khi hết hạn phải sử dụng được cho chuỗi sản phẩm mới khác, và phần thải bỏ phải được thu hồi lại để đảm bảo quản lý bảo vệ môi trường.

Cũng đề cập đến mô hình KTTH, theo TS Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), với nền kinh tế truyền thống (Linear Economy- kinh tế tuyến tính), nguyên liệu thô được khai thác từ môi trường tự nhiên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế và kết thúc chu trình kinh tế là thải loại ra môi trường tự nhiên, dẫn đến gia tăng chất thải, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm. Tiếp cận của thế giới hiện nay là chuyển đổi sang nền KTTH. Trong đó, DN là động lực trung tâm của KTTH, nhà nước đóng vai trò là DN (thông qua các DN quốc doanh), người mua sắm (thông qua chi tiêu công), nhưng quan trọng là vai trò kiến tạo và quản lý sự tham gia của DN và người tiêu dung.

Để phát triển mô hình KTTH rộng rãi, TS Vũ Tiến Lộc đề xuất một số giải pháp, trong đó có việc hoàn thiện khung khổ pháp lý về KTTH, nâng cao nhận thức và năng lực cho DN. Đặc biệt, đầu tư cho nghiên cứu khoa học công nghệ hỗ trợ KTTH, bởi nếu không có những phát minh trong KHCN nhằm giúp DN giải quyết các bài toàn tối ưu hóa nguồn nguyên liệu, sử dụng các nguyên liệu sạch, sản xuất sạch, xử lý chất thải, chế phụ phẩm,... thì sẽ rất khó trong việc áp dụng mô hình KTTH.

Theo ông Đào Xuân Lai, Việt Nam đang đứng trước bài toán khó về vốn cho phát triển, khi các khoản ưu đãi như trước không còn nữa do Việt Nam đã trở thành nước có thu nhập trung bình. Điều này có nghĩa là hàng năm khoảng 4 - 5 tỷ USD vay ưu đãi, ân hạn dài như trước không còn, chúng ta sẽ phải vay với lãi suất kém ưu đãi hơn, các điều kiện chặt chẽ hơn.

Trong bối cảnh đó, để đạt được các mục tiêu trong Kế hoạch Phát triển bền vững DN khu vực tư nhân, cần nỗ lực và trách nhiệm của cả Nhà nước, Chính phủ, và khối DN tư nhân. Theo đó, Nhà nước và Chính phủ cần kiến tạo được môi trường cạnh tranh minh bạch và bình đẳng cho tất cả các loại hình DN. Sử dụng nguồn ngân sách hạn hẹp làm đòn bẩy và thu hút đầu tư của tư nhân, không đầu tư ngân sách cho các cho các lĩnh vực mà khối DN và tư nhân có khả năng đầu tư. Nhà nước vẫn có thể nắm cổ phần để tăng thu cho ngân sách, song trao quyền đầu tư và kinh doanh cho khối DN tư nhân.

H.Y

Tags:

相关文章