【ty sô trực tuyến】Việt Nam cần cơ chế đặc thù để đón khách Trung Quốc
Đó là đề xuất của ông Phạm Ngọc Thủy,ệtNamcầncơchếđặcthùđểđónkháchTrungQuốc ty sô trực tuyến Giám đốc Sở Du lịch Quảng Ninh, tại Hội nghị Giải pháp thu hút khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam, diễn ra sáng 9/1 tại Móng Cái. Theo ông Vũ Thế Bình, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam, giai đoạn trước Covid-19, Trung Quốc là thị trường du lịch outbound lớn nhất thế giới, mang lại nguồn thu 225 tỷ USD, chiếm tới 20% doanh thu du lịch toàn cầu. Tuy nhiên, với chính sách zero Covid, trong 3 năm (2020-2022) Trung Quốc đóng cửa. Vì vậy, cả thế giới, trong đó có Việt Nam, không đón được vị khách Trung Quốc nào. Trong khi đó, với Việt Nam, Trung Quốc là thị trường du lịch lớn nhất, cả về inbound và outbound. Năm 2019, Việt Nam đón 5,8 triệu lượt khách Trung Quốc (chiếm gần 1/3 lượng khách quốc tế đến Việt Nam) và số người dân Việt Nam đi du lịch Trung Quốc (đạt khoảng 4,5 triệu lượt) cũng đứng đầu danh sách khách outbound của Việt Nam. Tuy nhiên, ông Bình cho rằng, trong quá trình đón và phục vụ khách Trung Quốc, còn nhiều vấn đề tồn tại. Tình trạng xuất hiện tour giá rẻ (thường gọi là tour 0 đồng), tình trạng kinh doanh núp bóng, hướng dẫn viên là người nước ngoài, lừa đảo trong mua bán hàng hóa; các cửa hàng, khách sạn, công ty lữ hành chui đã làm cho việc đón và phục vụ khách Trung Quốc ở nhiều nơi lộn xộn, không quản lý được, khiến nhiều khách Trung Quốc không hài lòng, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam bị hiểu sai. “Những việc làm trên đã gây bức xúc cho xã hội, làm ảnh hưởng đến thương hiệu du lịch Việt Nam, gây thiệt hại cho ngành du lịch, cho hình ảnh đất nước”, ông Bình nhận xét. Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Trùng Khánh đánh giá việc nhà chức trách Trung Quốc thông báo sẽ điều chỉnh chính sách phòng chống dịch và xuất nhập cảnh từ ngày 8/1 là tín hiệu tích cực đối với ngành du lịch Việt Nam ngay trong những ngày đầu năm 2023. Song, điều đó cũng đòi hỏi ngành du lịch phải vượt qua những thách thức không nhỏ, bởi 3 năm đại dịch đã làm thay đổi từ nội tại ngành như sản phẩm, dịch vụ du lịch, cơ sở vật chất, nguồn nhân lực... đến đối tượng khách hàng, thói quen, nhu cầu, sở thích cũng như phương thức tiếp cận. Do đó, lãnh đạo Tổng cục Du lịch cho hay, thời gian tới, ngành cần giải quyết các vấn đề: cần có những biện pháp vừa đón, phục vụ khách du lịch được chu đáo, cung cấp dịch vụ đa dạng, chất lượng vừa phải đảm bảo an toàn vừa phòng chống dịch bệnh; tạo điều kiện về các thủ tục nhập cảnh thuận tiện nhất có thể; kết nối, mở lại các đường bay thương mại tới các thành phố lớn, đặc biệt là những sân bay, thành phố vốn là những trạm trung chuyển khách Trung Quốc đến Việt Nam. Cần đánh giá và xây dựng sản phẩm, dịch vụ du lịch phù hợp với nhu cầu và tính chất đặc thù riêng của du khách Trung Quốc sau đại dịch. Cần đặt vấn đề, liệu đây là thời điểm ta thay đổi lại phân khúc thị trường khách hướng tới, chất lượng hơn, hiệu quả hơn. Việc đầu tư chỉnh trang, hoàn thiện và nâng cấp cơ sở vật chất như cầu cảng, cửa khẩu, sân bay, khách sạn, nhà hàng, các điểm tham quan du lịch,... cũng cần khẩn trương triển khai. Ngoài ra, cần kết nối thị trường, xúc tiến, quảng bá, các địa phương, doanh nghiệp có kế hoạch, đầu tư, kết nối lại thị trường, kết nối với các địa phương, doanh nghiệp, đối tác Trung Quốc trong việc giới thiệu, tổ chức cho khách Trung Quốc đi du lịch Việt Nam; tổ chức các chương trình khảo sát, giới thiệu sản phẩm, đón các đoàn famtrip, KOL từ thị trường Trung Quốc... Bên cạnh đó, ứng dụng công nghệ thông tin chủ động tiếp cận thị trường Trung Quốc trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến ở Trung Quốc như Weibo, Douyin, Xigua,... Đặc biệt, xây dựng nguồn nhân lực du lịch phục vụ khách Trung Quốc. Theo ông Phạm Ngọc Thủy, Giám đốc Sở Du lịch Quảng Ninh, địa phương tiếp giáp Trung Quốc nên luôn đi đầu trong việc xây dựng sản phẩm và cơ sở hạ tầng đón dòng khách tỷ dân này. Số khách Trung Quốc đến Quảng Ninh liên tục tăng, năm 2019 đạt 750.000 lượt, trong đó lớn nhất là đường bộ. Nhưng hoạt động đón khách thời gian qua cũng bộc lộ nhiều hạn chế, như: cạnh tranh không lành mạnh, ép giá, hạ giá, giảm chất lượng dịch vụ, có dấu hiệu gian lận thương mại. Nhất là giai đoạn 2017-2019, vấn đề du lịch giá rẻ, tour 0 đồng gây ra nhiều bức xúc, được dư luận quan tâm. Do đó, liên quan đến chính sách, ông Thủy đề xuất, cần có cơ chế đồng bộ, phù hợp. Ngành du lịch xem xét nghiên cứu ban hành cơ chế đặc thù về đón khách Trung Quốc qua cửa khẩu. Trước mắt, khi chưa có cơ chế, các hiệp hội du lịch, địa phương, doanh nghiệp lữ hành có cách tổ chức đón khách Trung Quốc thông qua các nhóm, câu lạc bộ hoặc hình thức phù hợp. Từ đó, hạn chế hiện tượng tour giá rẻ, tour 0 đồng. Ông Thủy nhấn mạnh, điều này cần có sự trao đổi, sự đoàn kết nhất trí cao giữa các doanh nghiệp mới làm được.Các nước thận trọng, do dự trước làn sóng khách Trung Quốc
Dù Trung Quốc đã quyết định mở cửa, người dân nước này được phép đi du lịch nước ngoài từ 8/1/2023, nhưng các nước vẫn thận trọng trong việc đón khách Trung Quốc trở lại.
相关推荐
-
Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
-
Nhiều khu tập thể, chung cư cũ ở các tỉnh, thành mất an toàn về PCCC
-
Bắt giữ 12.000 bao thuốc lá nhập lậu
-
Vũ nhôm thanh minh chuyện làm hộ chiếu Mỹ
-
Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
-
Trình Quốc hội xem xét chủ trương đầu tư dự án hồ chứa nước Ka Pét
- 最近发表
-
- Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- Bắt người vợ đâm chồng tử vong tại nhà riêng
- Ngành Tài chính chú trọng việc nâng cao năng lực đội ngũ tiếp dân
- Hà Nội: Thu giữ hàng nghìn sản phẩm lõi lọc nước Kangaroo giả
- Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- Vùng áp thấp gần Biển Đông có khả năng thành bão
- Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng hỗ trợ nền kinh tế
- Bão Jelawat khả năng suy yếu trước khi vào Biển Đông
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- Tập huấn kỹ năng PCCC rất quan trọng, sao cử người giúp việc tham gia?
- 随机阅读
-
- Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- TP.Hồ Chí Minh: Sản xuất bì từ da heo bẩn
- Vụ nước sông Đà nhiễm bẩn: Bao giờ người dân được đền bù thiệt hại?
- Hàng nghìn xe gian được 'phù phép' thành mô tô mới lừa bán cho người dân ra sao?
- Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- Giảm 30% tiền thuê đất năm 2023
- Tập huấn chống gian lận trong thương mại điện tử cho 15 tỉnh phía Bắc
- ADB sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong việc huy động vốn để bù đắp bội chi ngân sách
- Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- Tạm giữ 2 bức tượng làm từ ngà voi châu Phi
- Phường ở Hà Nội áp dụng mô hình tuần tra đêm kết hợp PCCC
- Công an toàn quốc đồng loạt ra quân trấn áp tội phạm
- Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- Móng Cái (Quảng Ninh): Tổng lực chống buôn lậu (Kỳ II)
- Giành quyền chủ động trong áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu
- Không khí lạnh rất mạnh áp sát, Quảng Trị
- Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- Đường dành riêng cho xe đạp có làm thay đổi thói quen di chuyển của người dân?
- TP Hồ Chí Minh triệt phá một cơ sở sản xuất bia giả quy mô lớn
- Bộ Tài chính Việt Nam và Canada đối thoại chính sách tài chính
- 搜索
-
- 友情链接
-
- 'Tiếp sức đến trường' cho 132 sinh viên học giỏi, vượt khó khu vực phía Bắc
- Thầy giáo Địa lý có nhiều sáng tạo trong quản lý giảng dạy và học tập
- Chủ xe Toyota Vios tại Việt Nam phàn nàn gặp vấn đề thước lái
- Theo chân tổ đặc biệt chuyên soi sai phạm đăng kiểm
- Bỏ 1 tỷ đồng mua Kia “buổi sáng”, đại gia sở hữu 4 xe ngũ quý 9
- UIIxBASIC Summit 2024 thúc đẩy làn sóng sáng tạo của thanh niên Việt Nam
- Bugatti tuyên bố không làm xe cá nhân hóa cho bất kỳ ai
- Cận cảnh Lamborghini Urus 23 tỷ trong đám cưới con gái Minh Nhựa
- Từ 2018, có giấy phép mới được NK ô tô
- Xem xét quy định thời gian công bố phương án thi tuyển sinh lớp 10 sớm